K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 2 2017

\(\frac{13-x}{x+3}+\frac{6x^2+6}{x^4-8x^2-9}-\frac{3x+6}{x^2+5x+6}-\frac{2}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13-x}{x+3}+\frac{6\left(x^2+1\right)}{x^4-8x^2+16-25}-\frac{3\left(x+2\right)}{x^2+2x+3x+6}-\frac{2}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13-x}{x+3}+\frac{6\left(x^2+1\right)}{\left(x^4-8x^2+16\right)-5^2}-\frac{3\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)}-\frac{2}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13-x}{x+3}+\frac{6\left(x^2+1\right)}{\left(x^2-4\right)^2-5^2}-\frac{3\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{13-x}{x+3}-\frac{3}{x+3}+\frac{6\left(x^2+1\right)}{\left(x^2+1\right)\left(x^2-9\right)}-\frac{2}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{10-x}{x+3}+\frac{6}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}-\frac{2}{x-3}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(10-x\right)\left(x-3\right)+6-2\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow10x-30-x^2+3x+6-2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+11x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+5x+6x-30=0\)

\(\Leftrightarrow-x\left(x-5\right)+6\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-5\right)\left(-x+6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x-5=0\\-x+6=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{matrix}x=5\\x=6\end{matrix}\right.\)

Vậy x=5 ;x=6

22 tháng 2 2017

Phương trình này k có nghiệm

(A Trọng ns thế)

7 tháng 3 2023

1. A

2. D

3. A

4. A

17 tháng 6 2019

I.trắc nghiệm câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:A. x + y = 0     B. \(\dfrac{4}{x}+3\)C. 5 - 4x = 0    C.x2 - 4 = 0câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:A. x ≠ 3     B. x ≠ -3C. x ≠ 9     D. x ≠ 3 và x ≠ -3câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:A. 2x + 4 = 6   B. 2x + 1 = 5 C. x - 4 = 0     D. x + 4 = 0câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in...
Đọc tiếp

I.trắc nghiệm 

câu 1: phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn:

A. x + y = 0     B. \(\dfrac{4}{x}+3\)

C. 5 - 4x = 0    C.x2 - 4 = 0

câu 2: điều kiện xác định của phương trình \(\dfrac{x+3}{x^2+9}=1\) là:

A. x ≠ 3     B. x ≠ -3

C. x ≠ 9     D. x ≠ 3 và x ≠ -3

câu 3: x = 4 là nghiệm của phương trình nào trong các phương trình sau:

A. 2x + 4 = 6   B. 2x + 1 = 5 

C. x - 4 = 0     D. x + 4 = 0

câu 4: cho ΔABC kẻ đường thẳng MN // BC (\(M\in AB,N\in AC\)). Tìm khẳng định đúng:

A. \(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{AN}{NC}\)       B.\(\)\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{MN}{BC}\)

C. \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{MN}{BC}\)      D.\(\dfrac{AM}{AN}=\dfrac{AC}{AB}\)

câu 5: ΔABC đường phân giác BD. Khẳng định đúng:

A. \(\dfrac{DA}{DC}=\dfrac{BC}{BA}\)       B. \(\dfrac{CD}{CA}=\dfrac{BC}{BA}\)

C. \(\dfrac{BA}{DA}=\dfrac{BC}{DC}\)      D. \(\dfrac{BD}{AD}=\dfrac{BD}{DC}\)

câu 6: tập nghiệm của phương trình (x2 + 1)(x - 3) = 0 là:

A. S = {3}          B. S = {-1;1;3} 

C. S = {-1;3}      D. S = \(\varnothing\)

câu 7: phương trình 4x + k = 6 - 3x nhận x = 1 là một nghiệm, khi đó giá trị của k là:

A. k = 1      B. k = 6

C. k = -1     D.k = 7

câu 8: nếu ΔABC và ΔDEF có \(\dfrac{AB}{ED}=\dfrac{BC}{FE}=\dfrac{CA}{DF}\) thì:

A. ΔABC đồng dạng với ΔEDF    B.  ΔABC đồng dạng với ΔDEF

C.  ΔABC đồng dạng với ΔFDE   C.  ΔABC đồng dạng với ΔEDF

câu 9: một hình thoi có độ dài đường chéo lần lượt là 8cm,6cm thì diện tích hình thoi bằng:

A. 24cm2      B.48cm2

C.14cm2      C.28cm2

câu 10: giá trị của m để phương trình (1 - m)x + 3mx + 5 = 0 có nghiệm duy nhất là:

A. m ≠ -2     B. m ≠ -1

C. m ≠ \(\dfrac{1}{2}\)     D. m ≠ \(-\dfrac{1}{2}\)

câu 11: cho ΔABC ∼ ΔMNP theo tỉ số đồng dạng k thì tỉ số \(\dfrac{AB+BC+CA}{MN+NP+MP}\) là:

A. 3k      B. k2      C. k       D. \(\dfrac{1}{3}k\)

câu 12: nghiệm của phương trình \(\dfrac{X^2-25}{X+5}=0\) là:

A. x = 5     B. X = -5       C. x = \(\pm5\)   D. vô nghiệm

II. tự luận:

câu 1: giải các phương trình:

a) 2x + 3 = 7x - 7                     

b) \(\dfrac{x}{2}+\dfrac{x-1}{3}=\dfrac{5}{2}\)

c) \(\dfrac{x}{x+2}+\dfrac{x-1}{x-2}=\dfrac{2x^2+x}{x^2-4}\)

câu 2: một người đi xe máy từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh với vận tốc 36km/h. Khi về từ sân bay Cam Ranh đến trung tâm thành phố Nha Trang với vận tốc 40km/h, vì thế thời gian về ít hơn thời gian đi là 6 phút. Tính quãng đường từ trung tâm thành phố Nha Trang đến sân bay Cam Ranh?

câu 3: cho hình vẽ sau có DE // BC

E x D A 2cm B C 4cm

a) tính độ dài đoạn DE

b) cho tam giác ABC có AB= 2cm, AC = 3cm, BC= 4cm, có đường phân giác AD. Tính dài của BD và CD

1

a: Thay x=-2 vào pt,ta được:

-8+4a+8-4=0

=>4a-4=0

hay a=1

b: Pt sẽ là \(x^3+x^2-4x-4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x+1\right)-4\left(x+1\right)=0\)

=>(x+1)(x-2)(x+2)=0

hay \(x\in\left\{-1;2;-2\right\}\)

17 tháng 3 2022

:)))

2 tháng 6 2017

Ta có: |x – 3| > 5

⇒ (x-3 > 5) hoặc (x-3 < -5)

⇔ (x > 8) hoặc (x < -2)

Các số trong tập hợp A là nghiệm của bất phương trình là:

10; 9; -3; -4; -5; -6; -7; -8; -9; -10

Chọn kết quả đúngCâu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;A/ x-1=x+2              B/(x-1)(x-2)=0                 C/ax+b=0                D/ 2x+1=3x+5Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?A/3x-1= x-5           B/ 2x-1 = x+3                C/x-3 = x-2               D/ 3x+5 =-x-2Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trìnhA/3x-1= x-5           B/ 2x-1= x+3           C/x-3 = x-2              D/ 3x+5 =...
Đọc tiếp

Chọn kết quả đúng
Câu 1 : Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn ;
A/ x-1=x+2              B/(x-1)(x-2)=0                 C/ax+b=0                D/ 2x+1=3x+5
Câu 2 : x = -2 là nghiệm của phương trình nào ?
A/3x-1= x-5           B/ 2x-1 = x+3                C/x-3 = x-2               D/ 3x+5 =-x-2
Câu 3 : x=4 là nghiệm của phương trình
A/3x-1= x-5           B/ 2x-1= x+3           C/x-3 = x-2              D/ 3x+5 = -x-2
Câu 4 : Phương trình x+9 = 9+x có tập nghiệm là :
A/ S=R                   B/S={9}                  C/ S= \(\varnothing\)             D/S= {R}
Câu 5 : Cho hai phương trình : x(x-1) (I) và 3x-3=0(II)
A/ (I)tương đương (II)                     B/ (I) là hệ quả của phương trình (II)
C/ (II) là hệ quả của phương trình (I)              D/ Cả ba đều sai
Câu 6: Phương trình : x 2 =-4 có nghiệm là :
A/ Một nghiệm x=2                          B/ Một nghiệm x=-2
C/ Có hai nghiệm : x=-2; x=2           D/ Vô nghiệm
Câu 7 : Phương trình \(\frac{x\left(x-5\right)}{x-5}=5\)có tập nghiệm là

A/ {5}         B/\(\varnothing\)              C/ S={0}           D/S=R

Câu 8 : Cho biết 2x-4 = 0.Tính 3x-4 bằng:
A/ 0        B/ 2              C/ 17               D/ 11
Câu 9 : Phương trình (2x-3)(3x+2) = 6x(x-50) +44 có nghiệm :
A/ S={2}       B/ {2;-3}          C/{2;1/3}             D/{2;-0,3}

Câu 10 ; Phương trình : 3x-5x+5 =-8 ó nghiệm là :
A/ x=-2/3            B/x=2/3           C/x=4         D/Kq khác 

Câu 11 : Giá trị của b để phương trình 3x+b =0 có nghiệm x=-2 là ;
A/ 4          B/ 5           C/6                   D/ KQ khác
Câu 12 : Phương trình 2x+k= x-1 nhận x=2 là nghiệm khi
A/ k=3           B/ k=-3           C/ k=0            D/ k=1
Câu 13 : Phương trình m(x-1) =5-(m-1)x vô nghiệm nếu :
A/ m=1/4     B/1/2               C/3/4             D/1

Câu 14 :Phương trình x 2 -4x+3 =0có nghiệm là :
A/ {1;2}            B/ {2;3}              C/ {1;3}              D/ {2;4}
Câu 15 :Phương trình x 2 -4x+4=9(x-2) 2 có nghiệm là :
A/ {2}               B/{-2;2}             C/ {-2}                D/ kq khác

các bạn ơi giúp mình với mình cảm ơn

1
26 tháng 2 2020

bạn học trường nào vậy. Sao mình thấy bài này quen quá!!!

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?A. x = - 1. B. x = ± 1.C. x = 1. D. x = 0.Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?A. m = 1. B. m = ± 1.C. m = 0. D. m = 2.Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?A. m = 1. B. m = - 1.C. m = 0. D. m = ± 1.Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0A. x = 3 hoặc x = 2B. x= -2 hoặc x = -3C. x = 2 hoặc x = -3D. x = -2 hoặc x = 3Câu...
Đọc tiếp

Câu 10: Nghiệm của phương trình 2x( x + 1 ) = x2 - 1 là?

A. x = - 1. B. x = ± 1.

C. x = 1. D. x = 0.

Câu 11: Giá trị của m để phương trình ( x + 2 )( x - m ) = 4 có nghiệm x = 2 là?

A. m = 1. B. m = ± 1.

C. m = 0. D. m = 2.

Câu 12: Giá trị của m để phương trình x3 - x2 = x + m có nghiệm x = 0 là?

A. m = 1. B. m = - 1.

C. m = 0. D. m = ± 1.

Câu 13: Giải phương trình: x2 - 5x + 6 = 0

A. x = 3 hoặc x = 2

B. x= -2 hoặc x = -3

C. x = 2 hoặc x = -3

D. x = -2 hoặc x = 3

Câu 14: Giải phương trình:

 

 

Câu 15: Giải phương trình: 3(x - 2) + x2 - 4 = 0

A. x = 1 hoặc x = 2

B. x = 2 hoặc x = -5

C. x = 2 hoặc x = - 3

Câu 16: Diện tích hình chữ nhật thay đổi như thế nào nếu chiều rộng tăng 4 lần, chiều dài giảm 2 lần ?

A. Diện tích không đổi.

B. Diện tích giảm 2 lần.

C. Diện tích tăng 2 lần.

D. Cả đáp án A, B, C đều sai.

Câu 17: Cho hình chữ nhật có chiều dài là 4 cm, chiều rộng là 1,5 cm. Diện tích của hình chữ nhật đó là ?

A. 5( cm ) B. 6( cm2 )

C. 6( cm ) D. 5( cm2 )

Câu 18: Cho hình vuông có độ dài cạnh hình vuông là 4 cm. Diện tích của hình vuông đó là?

A. 8( cm ). B. 16( cm )

C. 8( cm2 ) D. 16( cm2 )

Câu 19: Cho tam giác vuông, có độ dài hai cạnh góc vuông lần lượt là 6cm, 4cm. Diện tích của tam giác vuông đó là ?

A. 24( cm2 ) B. 14( cm2 )

C. 12( cm2 ) D. 10( cm2 )

Câu 20: Cho hình vuông có đường chéo là 6( dm ) thì diện tích là ?

A. 12( cm2 ) B. 18( cm2 )

C. 20( cm2 ) D. 24( cm2 )

Câu 21:Tam giác có độ dài cạnh đáy bằng a , độ dài đường cao là h. Khi đó diện tích tam giác được tính bằng công thức ?

A. a.h B. 1/3ah

C. 1/2ah D. 2ah

 

 

1

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: C

Câu 13: A

Câu 15: B

Câu 16: C

Câu 17: B

Câu 18: D