K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: C

Câu 10: A

8 tháng 3 2022

9 c

10 a

\(30-9.\left(x-3\right)=-42\)

\(9.\left(x-3\right)=72\)

\(x-3=8\)

\(x=11\)

21 tháng 2 2020

Trả lời:

30 - 9.(x - 3) = -42

9(x - 3)       = 30 + 42

9(x - 3)        = 72

x - 3            = 8

x                 = 11

Vậy x = 11

Hok tốt!

Vuong Dong Yet

11 tháng 1 2020

help me

11 tháng 1 2020

câu 1 là cm hay là tìm n

3 tháng 2 2017

câu 1: |x-2|=10                                          

=>x-2=10 hoặc x-2=-10

=>x=12hoawcj x=-8

vậy x=12 hoặc x=-8

câu 2:15-x2=-21

<=>x2=15+21

<=>x2=36

<=>x=6 hoặc x=-6

vậy x=6 hoặc x=-6

câu 3: x.(x+7)=0

<=>x=0 hoặc x+7=0

<=>x+0 hoặc x=-7

 vậy x=0 hoặc x=-7

3 tháng 2 2017

câu 1

|x-2|=10

=>x-2=10 hoặc x-2=-10

với x-2=10 thì x=12

với x-2=-10 thì x=-8

vậy...

câu 2

15-x2=-21

=>x2=15-(-21)

=>x2=36

=>x2=62

=>x=6

vậy...

câu 3

x(x+7)=0

=> 2x+7x=0

=>9x=0

=>x=0:9

=>x=0

vậy...

=>

11 tháng 12 2021

Chọn B

11 tháng 12 2021

B

Câu 16:

a) Ta có: \(\widehat{xOz}=\dfrac{2}{5}\cdot\widehat{xOy}\)

nên \(\widehat{xOz}=\dfrac{2}{5}\cdot150^0\)

hay \(\widehat{xOz}=60^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(60^0< 150^0\right)\)

nên tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=150^0\)

hay \(\widehat{yOz}=90^0\)

Vậy: \(\widehat{xOz}=60^0\)\(\widehat{yOz}=90^0\)

Câu 16:

b) Ta có: Om là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(gt)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOz}}{2}=\dfrac{60^0}{2}\)

hay \(\widehat{xOm}=30^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOy}\left(30^0< 150^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{yOm}=\widehat{xOy}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOm}+30^0=150^0\)

hay \(\widehat{yOm}=120^0\)

Vậy: \(\widehat{xOm}=30^0\)\(\widehat{yOm}=120^0\)

16 tháng 12 2023

a: x-1 là bội của x+2

=>\(x-1⋮x+2\)

=>\(x+2-3⋮x+2\)

=>\(-3⋮x+2\)

=>\(x+2\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(x+2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(x\in\left\{-1;-3;1;-5\right\}\)

b: 3x+1 là ước của x+2

=>\(x+2⋮3x+1\)

=>\(3x+6⋮3x+1\)

=>\(3x+1+5⋮3x+1\)

=>\(5⋮3x+1\)

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(3x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-\dfrac{2}{3};\dfrac{4}{3};-2\right\}\)

mà x nguyên

nên \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

c: x+3 là ước của 2x+1

=>\(2x+1⋮x+3\)

=>\(2x+6-7⋮x+3\)

=>\(-7⋮x+3\)

=>\(x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

d: 3x+2 là bội của 2x-1

=>\(3x+2⋮2x-1\)

=>\(6x+4⋮2x-1\)

=>\(6x-3+7⋮2x-1\)

=>\(7⋮2x-1\)

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;4;-3\right\}\)