K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 9: A

Câu 10: A

Câu 11: A

Câu 12: B

Câu 13: C

Câu 26: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:A.900                         B.1800                            C.2700                  D.3600Câu 27: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:A. Hình thang cân       B. Hình bình hành        C. Hình chữ nhật               D. Hình thoiCâu 28: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:A. Hình chữ nhật;     B. Hình thoi;       C. Hình vuông;      D. Hình thangCâu 29: Tứ giác có...
Đọc tiếp

Câu 26: Tổng số đo bốn góc của một tứ giác bằng:

A.900                         B.1800                            C.2700                  D.3600

Câu 27: Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là:

A. Hình thang cân       B. Hình bình hành        C. Hình chữ nhật               D. Hình thoi

Câu 28: Hình bình hành có hai đường chéo vuông góc là:

A. Hình chữ nhật;     B. Hình thoi;       C. Hình vuông;      D. Hình thang

Câu 29: Tứ giác có hai cạnh đối song song  là hình:

A. Hình bình hành;    B. Hình thoi;      C. Hình vuông;      D. Hình thang

Câu 30: Đường trung bình của tam giác thì :

A.Song song với các cạnh

B.   Bằng nửa cạnh ấy

C. Song song với cạnh thứ ba và bằng nửa cạnh thứ ba

D. Bằng nửa tổng hai cạnh của tam giác.

1
23 tháng 11 2021

26.D

27.B

28.B

29.D

30.C

Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cươngBài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.Bài 10. Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Giúp mình nha mình đang cần ghấp để làm đề cương

Bài 9: Cho tam giác ABC vuông tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M, N lần lượt là hình chiếu của điểm D trên cạnh AB, AC.

a. Chứng minh tứ giác ANDM là hình chữ nhật.

b. Gọi I, K lần lượt là điểm đối xứng của N, M qua D. Tứ giác MNKI là hình gì? Vì sao?

c. Kẻ đường cao AH của tam giác ABC (H thuộc BC). Tính số đo góc MHN.

Bài 10. Cho tam giác ABC vuông tại A, đường trung tuyến AM. Gọi D là trung điểm của AB, E là điểm đối xứng với M qua D.

a. Chứng minh rằng điểm E đối xứng với điểm M qua AB.

b. Các tứ giác AEMC, AEBM là hình gì? Vì sao?

c. Cho BC = 4cm, tính chu vi tứ giác AEBM

Bài 11. Tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều, n – giác đều.

Bài 12. Tính số đo mỗi góc ngoài của lục giác đều.

Bài 13. Một hình chữ nhật có diện tích 15m2. Nếu tăng chiều dài 2 lần, tăng chiều rộng 3 lần thì diện tích sẽ thay đổi như thế nào?

Bài 14: Cho tam giác AOB vuông tại O với đường cao OM (M thuộc AB). CM: AB.OM = OA.OB.

2
14 tháng 12 2016

lm đc rùi mk cm ơn

27 tháng 11 2018

bạn vẽ hình ra mình làm cho!

MÌNH CẦN ĐÁP ÁN THÔICâu 1:Diện tích tam giác vuông có mộtcạnh góc vuông 3 cm cạnh huyền 5cm  là:Câu 2:Số đo mỗi góc của lục giác đều là :Câu 3: Hình thoi có cạnh  bằng 6 cm, đường cao bằng 4cm. Thì diện tích bằng? Câu 4. Hình thang có đường trung bình  bằng 5cm, diện tích bằng 40 cm2. Thì độ dài đường cao  bằng? Câu 5. Tổng số đo các góc của hình ngũ giác ABCDE bằng? Câu 6. Hình chữ nhật có độ dài  hai cạnh  lần...
Đọc tiếp

MÌNH CẦN ĐÁP ÁN THÔI

Câu 1:Diện tích tam giác vuông có mộtcạnh góc vuông 3 cm cạnh huyền 5cm  là:

Câu 2:Số đo mỗi góc của lục giác đều là :

Câu 3: Hình thoi có cạnh  bằng 6 cm, đường cao bằng 4cm. Thì diện tích bằng?

 

Câu 4. Hình thang có đường trung bình  bằng 5cm, diện tích bằng 40 cm2. Thì độ dài đường cao  bằng?

 

Câu 5. Tổng số đo các góc của hình ngũ giác ABCDE bằng?

 

Câu 6. Hình chữ nhật có độ dài  hai cạnh  lần lượt bằng 5 cm, 6 cm. Thì diện tích là?

 

Câu 7. Số đo mỗi góc của một hình ngũ giác đều bằng?

 

Câu 8. Hãy chọn câu đúng.

A. Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử vế này sang vế kia đồng thời đổi dấu của hạng tử đó

B. Phương trình x = 2 và |x| = 2 là hai phương trình tương đương

C. kx + 5 = 0 là phương trình bậc nhất một ẩn số

D. Phương trình x = 0 và x(x + 1) là hai phương trình tương đương

Câu 9. Phương trình 2x + 3 = x + 5 có nghiệm là:

Câu 10Phương trình x2 + x = 0 có số nghiệm là :

2
16 tháng 7 2021

câu 1: 6cm2

câu 2: 120o

câu 3: 24cm2

câu 1: 6cm2

câu 2: 120o

câu 3: 24cm2

Câu 18: D

Câu 19: C

Câu 20: B

Câu 21: C

11 tháng 2 2022

18. Chọn D

19. Chọn C

20. Chọn B

21. Chọn C

26 tháng 12 2021

10D

11C

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC.Trên AC lấy 1 điểm B' sao cho AB'=AB, trên AC lấy điểm C' sao cho AC'=AC. CMR tứ giác BB'CC' là hình thang.

Bài 2:CMR: nếu 1 tứ giác có phân giác trong của hai góc kề với một cạnh vuông góc với nhau thì tứ giác đó là hình thang.

Bài 3: Cho hình thang ABCD(AB//CD). Hai đường phân giác của góc A và B cắt nhau tại điểm K thuộc cạnh đáy CD:. CM AD+BC=CD.

Bài 4: a)Tính số đo của các góc trong tứ giác ABCD, biết góc A:góc B:góc C:góc D=2:2:1:1.

b)Tứ giác ABCD là hình gì?Vì sao?

Bài 5:Cho tam giác ABC cân tại A. Kẻ các phân giác BD,CE của các góc B và C.

a)Cm: Tam giác ADB= tam giác AEC.

b)Cm: Tứ giác BEDC là hình thang cân có cạnh bên bằng 1/2 đáy.

Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có góc ABC=60 độ. Kẻ tia Ax song song với BC.Trên tia Ax lấy điểm D sao cho AD=BC.

a) Tính số đo các góc BAD và BAC.

b)Cm tứ giác ABCD là hình thang cân.

Mình đang cần gấp nên mong các bạn giải giùm mình. ^-^

2
12 tháng 6 2021

Bài 1:

a.

AB // CD

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = 1800 - D = 1800 - 540 = 1260

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 - C = 1800 - 1050 = 750

b.

AB // CD 

=> A + D = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> A = (1800 - 320) : 2 = 740

=> D = 1800 - 740 = 1060

AB // CD

=> B + C = 1800 (2 góc trong cùng phía)

=> B = 1800 : (1 + 2) . 2 = 1200

=> C = 1800 - 1200 = 600

Bài 2: 

a: Xét ΔABE và ΔACF có

góc ABE=góc ACF

AB=AC

góc A chung

Do đó: ΔABE=ΔACF

Suy ra: AE=AF

b: Xét ΔABC có AF/AB=AE/AC
nên FE//BC

=>BFEC là hình thang

mà CF=BE

nên BFEC là hình thang cân

c: Xét ΔFEB có góc FEB=góc FBE

nên ΔFEB cân tại F

=>FE=FB=EC

23 tháng 5 2015

câu 3:

Độ dài đường trung bình 

\(\frac{2,2+5,8}{2}=4\left(cm\right)\)

câu4 :

Gọi x la độ dài đáy nhỏ thì đáy lớn là :2x

ta có; \(\frac{x+2x}{2}=12\)

<=>\(\frac{3x}{2}=12\)

<=>3x=12.2=24

<=>x=8

Vậy đáy nhỏ là 8cm đáy lớn là 2x=2.8=16( cm)

đúng cho mjk nhé

16 tháng 1 2019

a - tam giác

16 tháng 1 2019

Đa giác có tổng số đo các gióc bằng 1 nửa tổng số đo các góc ngoài 

a, Tam giác

b, Tứ giác

c, ngũ giác

d lục giác

đáp á là: b, Tứ giác