K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 2 2020
STT Thời gian Sự kiện chính
1 Năm 1416 Bộ chỉ huy nghĩa quân được thành lập ở Lũng Nhai ( Lê Lợi và 18 người )
2 Năm 1418 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa ở Lam Sơn ( Thanh hóa ) và tự xưng là Bình Định Vương .
3 Năm 1421 Quân Minh huy động 10 vạn lính tấn công lên Lam Sơn , Lê Lợi phải rút quân phải rút lên núi Chí Linh .
4 Năm 1423 Nghĩa quân tạm thời hòa hoãn với quân Minh .
5 Năm 1424 Nghĩa quân rời miền núi Thanh hóa tiến vào Nghệ An .
6 Năm 1425 Giải phóng Tân Bình - Thuận Hóa .
7 T9 - 1426 Nghĩa quân chia quân làm ba đạo tiến ra Bắc .
8 T11 - 1426 Chiến thắng Tốt Động – Chúc Động .
9 T10 - 1427 Chiến thắng Chi Lăng - Xương Giang, chiến tranh kết thúc .
10 T12 - 1427 Hội thề Đông Quan diễn ra , quân Minh rút quân về nước .
20 tháng 2 2017

bạn ơi chỉ mình vs

19 tháng 2 2017

Khởi nghĩ Lam Sơn gồm ba giai đoạn chính:

-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.

-Tiến vào phía nam (1424-1425)

Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.

-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)

Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.

Nguồn: Wikikpedia

19 tháng 2 2017

Ba giai đoạn chính của khởi nghĩ Lam Sơn

-Hoạt động ở vùng núi Thanh Hóa (1418-1423)

Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn gặp rất nhiều khó khăn, thường phải hứng chịu các cuộc càn quét của quân Minh, mặc dù vẫn có những trận họ đánh thắng quân Minh và họ cũng từng đánh bại được quân Ai Lao cấu kết với quân Minh.

-Tiến vào phía nam (1424-1425)

Quân khởi nghĩa bắt đầu giành thế thắng khi Lê Lợi tiến quân ra đất Nghệ An vào năm 1424. Họ đạt được nhiều thắng lợi to lớn, đỉnh điểm là đại thắng ở Tân Bình,Thuận Hóa.

-Giải phóng Đông Quan (1426-1427)

Vào năm 1426, giữa lúc quân khởi nghĩa đang trên đà thắng lợi và tiếng tăm của Lê Lợi lên cao, quân khởi nghĩa tiến đánh thành Đông Quan, và đánh tan nát quân Minh trong trận Tốt Động - Chúc Động. Bước sang năm 1427, nghĩa quân đập tan tác 10 vạn viện binh của đối phương trong trận Chi Lăng - Xương Giang, giết chết viên chỉ huy quân Minh là Liễu Thăng.

1 tháng 5 2018
Thời gian Tên các cuộc khởi nghĩa/ kháng chiên Người lãnh đạo
938 Chiến thắng Bạch Đằng Ngô Quyền
968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân Đinh Bộ Lĩnh
981 Cuộc kháng chiến chống Tống Lê Hoàn
1075 - 1077 Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống Lý Thường Kiệt
1258 - 1288 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên Trần Thái Tông, Trần Thủ Độ, Lê Phụ Trần, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông, Trần Hưng Đạo, Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật
Đầu thế kỉ XV

- Khởi nghĩa Trần Ngỗi ( 1407 - 1409)

-Khởi nghĩa Trần Quý Khoáng ( 1409 - 1414)

-Trần Ngỗi

- Trần Quý Khoáng

1418 - 1427 Khởi nghĩa Lam Sơn Lê Lợi
Đầu năm 1516 Khởi nghĩa Trần Cảo Trần Cảo
Thế kỉ XVIII

- Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng (1737)

- Khởi nghĩa Lê Duy Mật (1738 - 1770)

- Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương (1740 - 1751)

- Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu (1741 - 1751)

- Khởi nghĩa Hoàng Công Chất (1739 - 1769)

- Nguyễn Dương Hưng

- Lê Duy Mật

- Nguyễn Danh Phương

- Nguyễn Hữu Cầu

- Hoàng Công Chất

1771 - 1788 Khởi nghĩa Tây Sơn Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ
Cuối năm 1788 - 1789 Tây Sơn đánh tan quân Thanh Quang Trung
Nửa đầu thế kỉ XIX

- Khởi nghĩa Phan Bá Vành (1821 - 1827)

- Khởi nghĩa Nông Văn Vân (1833 - 1835)

- Khởi nghĩa Lê Văn Khôi (1833 - 1835)

- Khởi nghĩa Cao Bá Quát (1854 - 1856)

- Phan Bá Vành

- Nông Văn Vân

-Lê Văn Khôi

- Cao Bá Quát

26 tháng 3 2017

1,1771-Nguyễn Huệ dựng cờ khởi nghĩa-Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc,Nguyễn Lữ.

2,1774-Kiểm soát Quảng Nam ,Bình Thuận -như trên.

3-1777-Bắt ,giết chúa Nguyễn-như trên.

4-1785-Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút-như trên.

24 tháng 3 2018


Năm Lãnh đạo phong trào Địa điểm hoạt động
1737 Nguyễn Dương Hưng Sơn Tây
1738-1770 Lê Duy Mật Thanh Hóa và Nghệ An
1740-1751 Nguyễn Danh Phương Tam đảo
1741-1751 Nguyễn Hữu Cầu Đồ Sơn
1739-1769 Hoàng Công Chất

Sơn Nam, Tây Bắc

15 tháng 3 2017

Đề bài yêu cầu lập bảng? Guilty Crown

Thời gian Sự kiện
1771 Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ do ba anh em : Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo.
1773 Nghĩa quân Tây Sơn đã kiếm soát được phần lớn phủ Quy Nhơn, hạ được phủ thành.
1777 Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng Trong.
1785 Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm- Xoài Mút.
1786 Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật đổ chính quyền chúa Trịnh.
1788 Cuối năm, Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, niên hiệu là Quang Trung, chỉ huy binh lính tiến ra Bắc.
1789 Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh.

12 tháng 3 2017
thời gian sự kiện
năm 1771 ba anh e Nguyễn Nhạc lập căn cứ ở An Khê , Gia Lai , dựng cờ khởi nghĩa chống chính quyền họ Nguyễn
năm 1773 nghĩa quân Tây Sơn hạ gục thành Quy Nhơn
năm 1777 Tây Sơn bắt giết chúa Nguyễn , chính quyền họ Nguyễn ở đàng trong bị lật đổ
năm 1785 Nguyễn Huệ tiến công vào Gia Định , chọn khúc sông Tiền từ Rạch Ngầm đến Xoài Mút làm trận địa quyết chiến
năm 1786

Nguyễn Huệ tiến quân đánh thành Phú Xuân

Quân Tây Sơn tiêu diệt quân Trịnh , giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong

28 tháng 3 2017

AI AI GIÚP MK NHANH VS MAI MK KIỂM TRA RỒI ĐANG CẦN GẤP ĐÂYgianroi gianroi gianroi gianroi khocroi khocroi khocroi khocroi

24 tháng 2 2017

kháng chiến chống Tống:

+âm mưu của địch:giải quyết khủng hoảng trong nước

+những thắng lợi quyết định: ở châu Ung, châu Liêm, châu Khâm, Như Nguyệt

+người lãnh đạo: Lí Thường Kiệt

ba lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên:

+âm mưu của địch: mở rộng lãnh thổ

+những thắng lợi quyết định: ở đông bộ đầu, hàm tử, tây kết,bến chương dương,thăng long, vần đồn,bạch đằng

+người lãnh đạo: Trần Quốc Tuấn

Câu 1: Trình bày những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta về các mặt chính trị , kinh tế, văn hoá. Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo? Bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Ngĩa quân lam sơn đã đạt được những thành tựu gì? Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Câu 4: a, Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ b,...
Đọc tiếp

Câu 1: Trình bày những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta về các mặt chính trị , kinh tế, văn hoá.

Câu 2: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn do ai lãnh đạo? Bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào? Ngĩa quân lam sơn đã đạt được những thành tựu gì?

Câu 3: Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Câu 4:

a, Vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê Sơ

b, Thông qua sơ đồ, nêu nhận xét về nhà nước thời Lê Sơ so với nhà nước thời Lý- Trần

Câu 5: Điền nội dung vào bảng thống kê về các lĩnh vực

Lĩnh vực Nội dung
Quân đội và pháp luật
Kinh tế
Văn hoá

Câu 6: Điền nội dung về những cuộc khởi nghĩa lớn ở Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Tên cuộc khởi ngĩa Thời gian Địa bàn

Câu 7: Trình bày diễn biến trận Rạch Gầm, Xoài Mút đánh tan quân xâm lược Xiêm.

Câu 8: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn.

Câu 9: Hoàn thành bảng thống kê về tình hình Việt Nam nửa đầu thế kỉ XIX dưới thời Nguyễn.

Lĩnh vực
Hành chính
Pháp luật
Quân đội
Đối ngoại

Câu 10: Qua những chính sách của triều Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX về kinh tế, chính trị, ngoại giao, hãy nêu nhận xét về những chính sách đó.

10
11 tháng 4 2017

Câu 10:

I. Xây dựng và củng cố bộ máy Nhà nước, chính sách ngoại giao

Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngôi (Gia Long). Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Phú Xuân (Huế).

* Tổ chức bộ máy nhà nước

- Chính quyền Trung ương tổ chức theo mô hình thời Lê.

- Thời Gia Long chia nước ta làm 3 vùng: Bắc Thành, Gia Định Thành và các Trực doanh (Trung Bộ) do triều đình trực tiếp cai quản.Chính quyền trung ương cai quản cả nước, mỗi thành có một tổng trấn trông coi từ Ninh Bình trở ra Bắc là BắcThành, từ Bình Thuận trở vào Nam là Gia Định Thành. Chính quyền Trung ương quản lý trực tiếp từ Thanh Hóa đến Bình Thuận. Còn lại hai khu tự trị Tổng trấn có toàn quyền. Đó là giải pháp tình thế của vua Gia Long trong bối cảnh lúc đầu mới lên ngôi.

- Năm 1831 - 1832 Minh Mạng thực hiện một cuộc cải cách hành chính chia cả nước là 30 tỉnh và một Phủ Thừa Thiên. Đứng đầu là tổng đốc ,tuần phủ hoạt động theo sự điều hành của triều đình.

Sự phân chia của Minh Mạng được dựa trên cơ sở khoa học, phù hợp về mặt địa lý, dân cư, phong tục tập quán địa phương phù hợp với phạm vi quản lý của một tỉnh. Là cơ sở để phân chia các tỉnh như ngày nay. Vì vậy cải cách của Minh Mạng được đánh giá rất cao.

- Tuyển chọn quan lại: thông qua giáo dục, khoa cử.

- Luật pháp ban hành Hoàng triều luật lệ ( Hoàng triều luật lệ , Luật Gia Long) với 400 điều hà khắc, qui định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và trật tự phong kiến..

*Quân đội: được tổ chức quy củ trang bị đầy đủ song lạc hậu, thô sơ.

* Ngoại giao

- Thần phục nhà Thanh (Trung Quốc).

- Bắt Lào, Cam-pu-chia thần phục.

- Với phương Tây "đóng cửa, không chấp nhận việc đặt quan hệ ngoại giao của họ".

* Nhận xét

Lần đầu tiên trong lịch sử, một triều đại phong kiến cai quản một lãnh thổ rộng lớn thống nhất như ngày nay.

+ Nhà Nguyễn thành lập vào lúc chế độ phong kiến Việt Nam đã bước vào giai đoạn suy vong.

+ Trên thế giới chủ nghĩa tư bản đang phát triển, đẩy mạnh nhòm ngó, xâm lược thuộc địa, một số nước đã bị xâm lược.

Nhìn chung bộ máy Nhà nước thời Nguyễn giống thời Lê sơ, có cải cách chút ít. Song những cải cách của nhà Nguyễn nhằm tập trung quyền hành vào tay vua. Vì vậy nhà nước thời Nguyễn cũng chuyên chế như thời Lê sơ.

II. Tình hình kinh tế và chính sách của nhà Nguyễn

* Nông nghiệp

- Nhà Nguyễn thực hiện chính sách quân điền, song do diện tích đất công ít (20% tổng diện tích đất), đối tượng được hưởng nhiều, vì vậy tác dụng không lớn.

- Khuyến khích khai hoang bằng nhiều hình thức, nhà nước và nhân dân cùng khai hoang.

- Nhà nước còn bỏ tiền, huy động nhân dân sửa, đắp đê điều.

- Trong nhân dân, kinh tế tiểu nông cá thể vẫn duy trì như cũ.

* Nhà Nguyễn đã có những biện pháp phát triển nông nghiệp, song đó chỉ là những biện pháp truyền thống, lúc này không có hiệu quả cao.Nông nghiệp Việt Nam vẫn là một nền nông nghiệp thuần phong kiến, rất lạc hậu.

* Thủ công nghiệp

- Thủ công nghiệp nhà nước:

+ Tổ chức quy mô lớn, các quan xưởng được xây dựng, sản xuất tiền, vũ khí, đóng thuyền, làm đồ trang sức, làm gạch ngói (nghề cũ).

+ Thợ quan xưởng đã đóng tàu thủy - được tiếp cận với kỹ thuật chạy bằng máy hơi nước.

- Trong nhân dân: nghề thủ công truyền thống được duy trì nhưng không phát triển như trước.

Đấu vật

* Thương nghiệp

+ Nội dung phát triển chậm chạp do chính sách thuế khóa phức tạp của Nhà nước.

+ Ngoại thương: Nhà nước nắm độc quyền, buôn bán với các nước láng giềng như Trung Hoa, Xiêm, Mã lai.

+ Dè dặt với phương Tây, tàu thuyền các nước phương Tây chỉ được ra vào cảng Đà Nẵng.

+ Cho nên đô thị tàn lụi dần.

* Nhận xét

Thủ công nghiệp không có điều kiện tiếp cận kỹ thuật của các nước tiên tiến, vì vậy so với nền công nghiệp phương Tây, thủ công nghiệp nước ta lạc hậu hơn nhiều.

III. Tình hình văn hóa - giáo dục

- Tôn giáo: độc tôn Nho giáo, hạn chế Thiên chúa giáo ,tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển …

- Giáo dục: giáo dục Nho học được củng cố , Nhà Nguyễn tổ chức khoa thi Hương đầu tiên năm 1807; khoa thi Hội đầu tiên năm 1822 song không bằng các thế kỷ trước.

- Văn học: văn học chữ Nôm phát triển. Tác phẩm xuất sắc của Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan.

- Sử học : Quốc sử quán thành lập nhiều bộ sử lớn được biên soạn: Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú , Lịch triều tạp kỷ của Ngô cao Lãng , Gia Định thành thông chí của Trịnh Hoài Đức ..

- Kiến trúc: kinh đô Huế, lăng tẩm, thành lũy ở các tỉnh, cột cờ ở Hà Nội

- Nghệ thuật dân gian: tiếp tục phát triển.

11 tháng 4 2017

Câu 1: Những chính sách cai trị của nhà Minh đối với nước ta về các mặt chính trị , kinh tế, văn hoá:

- Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.