Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tổng số hạt cơ bản trong một phân tử là 210
\(< =>2\left(2p_M+n_M\right)+2p_X+n_X=210\\ < =>4p_M+2n_M+2p_X+n_X=210^{\left(1\right)}\)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 54
\(< =>4p_M-2n_M+2p_X-n_X=54^{\left(2\right)}\)
Nguyên tử khối của M lớn hơn nguyên tử khối của X là 48
\(p_M+n_M-p_X-n_X=48^{\left(3\right)}\)
Lấy (1) + (2) VTV
\(< =>8p_M+4p_X=264\\ < =>2p_M+p_X=66\)
Mình nghĩ là đề cho thiếu dữ kiện á
Theo bài ra, ta có:
\(p_A+e_A+2\left(p_B+e_B\right)=64\\ \Leftrightarrow2p_A+4p_B=64\\ \Leftrightarrow p_A+2p_B=32\left(1\right)\)
Và \(p_A-p_B=8\left(2\right)\)
`(1), (2) =>` \(\left\{{}\begin{matrix}p_A=16\\p_B=8\end{matrix}\right.\)
`=>` A là nguyên tố lưu huỳnh (S), B là nguyên tố oxi (O)
CTHH: SO2
a)Ta có: p+e+n=49
⇔ 2p+n=49 (do p=e)
Ta có:n-p=1
⇒ p=e=16,n=17
b)Nguyến tố đó là lưu huỳnh (S)
c)Vẽ lớp 1 có 2 e;lớp 2 có 8e;lớp 3 có 6e
a)theo bài ra:p+n=e=49
vì điện tích trung hòa ⇒2p+n=49 (1)
do số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện trong nhân là 1 đơn vị nên n\(-p=1\)
Từ (1),(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=49\\n-p=1\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=16=e\\n=17\end{matrix}\right.\)
b)với p=16 nên là nguyên tố lưu huỳnh(S)
Có
+) 2(2pX + nX) + 3(2pY + nY) = 152
=> 4pX + 2nX + 6pY + 3nY = 152 (1)
+) (4.pX +6.pY)- (2nX + 3nY) = 48 (2)
+) pX + nX - pY - nY = 11 (3)
(1)(2) => \(\left\{{}\begin{matrix}2p_X+3p_Y=50\\2n_X+3n_Y=52\end{matrix}\right.\)
=> 2(pX + nX) + 3(pY + nY) = 102 (4)
(3)(4) => \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+n_X=27=>A_X=27\left(Al\right)\\p_Y+n_Y=16=>A_Y=16\left(O\right)\end{matrix}\right.\)
=> CTHH: Al2O3
a, Theo đề bài, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=25\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\)
Mà p = e
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p+n=25\\2p-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=n=8\\n=9\end{matrix}\right.\)
b, A là O
CTTQ: FexOy
Theo QT hoá trị: x.III = y.II
=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
CTHH là Fe2O3
a)Theo đề bài,
P+E+N=25 mà P=E => 2P+N=25 (1)
2P-N=7 (2)
Từ (1) và (2) --> N=\(\dfrac{25-7}{2}\)=9
--> 2P=9+7=16 => P=E=16/2=8
Vậy N=9, P=E=8
b) A có 8 P --> A là Oxi
CTHH của hợp chất đó là FexOy (x,y∈N*) (Fe hóa trị III)
Theo quy tắc hóa trị:
III.x=2.y ---> x/y=2/3
--> CTHH của hợp chất là Fe2O3
Gọi m,n,p,q lần lượt số p và số n của X,Y (m,n,p,q:nguyên, dương)
=> 2m+n+4p+2q= 66 (1)
Mặt khác, số hạt mang điện X,Y hơn kém nhau 20 hạt:
=> 2m - 2p = 20 (2)
Tiếp theo, hạt nhân X,Y có số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện:
=> m=n (3); p=q(4)
Từ (1), (2), (3), (4) ta lập hệ pt 4 ẩn giải ra được:
=> m=14; n=14; p=4;q=4
=> ZX=14 => X là Silic
=> ZY= 4 => Y là Beri
=> A: SiBe2 (thường viết là Be2Si nhiều hơn)