Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.
+ Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.
b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:
NL điện → Động năng và nhiệt năng
ta có: Năng lượng có ích: động năng
Năng lượng hao phí: nhiệt năng
c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)
- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.
- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.
Câu 2:
a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.
- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.
b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.
- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.
- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy
Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn
b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt
- Năng lượng có ích: Động năng
- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt
c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển
- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng
- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên
Câu 2:
a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
- Giúp điều hoà khí hậu
- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước
- Làm giảm ô nhiễm không khí
- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật
b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:
- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng
- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật
- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học
- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm
1. Hệ Mặt Trời gồm những hành tinh nào? Kể tên theo thứ tự từ gần Mặt Trời nhất đến xa Mặt Trời nhất.
-Hệ mặt trời gồm có Mặt trời (Sun) và 8 hành tinh: Sao Thủy (Mercury), sao Kim (Venus), Trái đất (Earth), Sao Hỏa (Mars), Sao Mộc (Jupiter), Sao Thổ (Saturn), Sao Thiên Vương (Uranus), Sao Hải Vương (Neptune).
-Thứ tự :sao Thủy, sao Kim, Trái đất, sao Hỏa, sao Mộc, sao Thổ, sao Thiên Vương, sao Hải Vương .
2. Trái Đất là hành tinh thứ mấy trong hệ Mặt Trời?
-Trái đất là Hành tinh thứ ba tính từ Mặt trời
3. So sánh kích thước của các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
Mặt trời: lớn nhất
sao Mộc: lớn thứ 2
sao Thổ: lớn thứ 3sao Thiên Vương: lớn thứ 4sao Hải Vương: lớn thứ 5Trái đất: lớn thứ 6 sao Kim: lớn thứ 7 sao Hỏa: lớn thứ 8sao Thủy: lớn thứ 94. So sánh chu kì quay của các hành tinh xung quanh hệ Mặt Trời.
Chu kỳ theo sao hay năm sao của các hành tinh hay thiên thể khác trong Hệ Mặt Trời là (tính bằng ngày Trái Đất hoặc năm Trái Đất):
Trái đất: 365,2564
Sao Thủy: 87,969 ngày
Sao Kim: 224,701 ngày
Sao Hỏa: 686,960 ngày
Sao Mộc: 4.335,355 ngày hay 11,87 năm
Sao Thổ: 10.757,737 ngày hay 29,45 năm
Sao Thiên Vương: 30.708,160 ngày hay 84,07 năm
Sao Hải Vương: 60.224,904 ngày hay 164,89 năm
Sao Diêm Vương: 90.613,306 ngày hay 248,09 năm
c là đúng rồi
D