Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc
220,5g=0,2205kg=2,205N
V của vật bằng bạc là
Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}m^3\)
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N
Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N
0,21N=0,021kg=21g
-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g
Ta có: FA trong không khí:
FA=dkk.Vvật=12,9.Vvật
FA trong nước:
FA=dnước.Vvật=10000.Vvật
\(\frac{FA_{nước}}{FA_{kk}}=\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V_{vật}}{12,9.V_{vật}}=775\)
1.A
220,5g=0,2205kg=2,2205N
Thể tích của vật bằng bạc:
V=m/D=0,2205/10500=21/1000000m3
-FA tác dụng lên vật:
FA=d.V=10000.21/1000000=0,21N
-Để cân cân bằng thì phải bỏ vào bên bạc 1 vật có trọng lượng = 0,21N=0,021kg=21g
Mình chỉ biết làm câu 3.
v1= 15km/h
v2= 32000cm/h= 0,32km/h
v3= 120000cm/phút= 7200000cm/h=72km/h
v4= 108000km/h
v5= 120m/h=432000m/h=432km
Sắp xếp tăng dần: v2;v1;v3;v5;v4
Chúc bạn học tốt!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Khi xe đạp chuyển động lực ma sát nào là có ích?
-
Ma sát của má phanh với vành xe khi xe xuống dốc.
-
Ma sát giữa xích và đĩa bánh sau.
-
Ma sát giữa các chi tiết máy với nhau.
-
Ma sát của má phanh với vành xe khi xe lên dốc.
Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật nổi lên khi
-
FA>P
Một vật có trọng lượng P được thả vào chất lỏng, lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là .Vật lơ lửng trong chất lỏng khi
-
P=FA
Hiện tượng nào dưới đây liên quan đến áp suất khí quyển?
-
Các hiện tượng đã nêu đều liên quan đến áp suất khí quyển.
-
Các bình pha trà đều có một lỗ nhỏ ở nắp để rót nước ra dễ dàng hơn.
-
Dùng ống hút nước vào miệng.
-
Bẻ một đầu ống nước cất dùng để tiêm rồi cầm ống dốc ngược xuống nhưng nước trong ống không chảy ra.
Một xe tải khối lượng 4,5 tấn có 6 bánh xe đang đứng yên trên mặt đường bằng phẳng. Diện tích tiếp xúc của mỗi bánh xe với mặt đường là . Áp suất của mỗi bánh xe lên mặt đường là:
-
107N/m2
Đặt một vật nặng hình hộp có khối lượng 40 kg lên một mặt phẳng nghiêng dài 4m, cao 1m. Áp lực do vật tác dụng lên mặt phẳng nghiêng là
-
100N
-
\(100\sqrt{15}\)
-
400N
Sắp xếp các vận tốc sau đây theo thứ tự từ nhỏ đến lớn: ; ; ; ; . Thứ tự tăng dần của các vận tốc là
Một vật có trọng lượng riêng là được thả vào chất lỏng có trọng lượng riêng .Vật chìm xuống khi
-
dv>dcl
Biết khí quyển cũng tác dụng lực đẩy Acsimet lên mọi vật trong khí quyển. Độ lớn lực đẩy Acsimet do khí quyển tác dụng lên vật cũng có công thức tính là (Trong đó d là trọng lượng riêng của không khí và V là toàn bộ thể tích của vật). Biết trọng lượng riêng của không khí là và của nước là . So sánh lực đẩy Acsimet tác dụng lên một người khi đang lặn trong nước và đang ở trên cạn thì
-
\(\frac{F_1}{F_2}=775\)
Dùng dụng cụ nào có thể xác định khối lượng của một con voi?
-
Một chiếc sà lan đủ lớn và một chiếc thước cuộn
-
Cân tiểu ly, bình tràn và thước dây
-
Cân đòn, bình chia độ và thước cuộn
-
Cân điện tử, bình chia độ và thước dây
9) \(\frac{F_1}{F_2}=\frac{10000.V}{12,9.V}=775\)
Kết luận: Chọn đáp án B
Câu 9:
Diện tích của pit tông nhỏ là :
s = \(\frac{d}{2}\cdot\frac{d}{2}\cdot3,14=4,90625\left(m^2\right)\)
Diện tích tối thiểu của pit tông lớn là :
\(\frac{f}{F}=\frac{s}{S}\rightarrow S=\frac{s\cdot F}{f}=\frac{4,90625\cdot35000}{100}=1717,1875\approx1717\left(cm^2\right)\)
---> Chọn A
-Đặt quả cân nặng 21g vào bên bạc
220,5g=0,2205kg=2,205N
V của vật bằng bạc là
Vbạc=\(\frac{P_{bạc}}{d_{bạc}}=\frac{2,205}{105000}=\frac{21}{1000000}\)m3
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA=dnước.Vbạc=10000.21/1000000=0,21N
Để cân cân bằng thì phải bỏ vào đĩa bên bạc 1 vật nặng 0,21N
0,21N=0,021kg=21g
-Cân bỏ vào bên bạc 1 vật nặng 21g