Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 8. Với 3 tiếng “non, núi, sông”, em có thể tạo được bao nhiêu từ ghép?

A.  3 từ                  C. 5 từ

B.   4 từ                  D. 6 từ

Câu 9. Những dòng thơ nào dưới đây có biện pháp nhân hoá và so sánh?

A.                  Bắp ngô vàng ngủ trên nương 

  Mệt rồi tiếng sáo ngủ vườn trúc xanh.  

                                         (Quang Huy)

B.                   Chị tre chải tóc bên ao 

  Nàng mây áo trắng ghé vào soi gương.

                                         (Trần Đăng Khoa)

C.                   Ông trời nổi lửa đằng đông 

           Bà sân vấn chiếc khăn hồng đẹp thay.

                                     (Trần Đăng Khoa)

D.                  Những ngôi sao thức ngoài kia 

             Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con. 

                                                       (Trần Quốc Minh)

Câu 10. Nhóm từ nào sau đây có từ viết sai chính tả?

          A. giòn giã, rộng rãi, trạm trổ, rành rọt B. chăn chiếu, nghiêng ngả, phố xá, dỗ dành

C.   trơn tru, diễn xuất, chậm rãi, rải rác

D.  xuất chúng, giữ gìn, chậm trễ, rả rích

1
31 tháng 7 2021

câu 8:A

câu 9:D

câu 10 thì mình ko bt T^T mình xin lỗi nha TT^TT

Chúc bạn học tốt

Trong đoạn thơ trên em thấy những hình ảnh so sánh sau:

+Cửa sông chẳng dứt cội nguồn 

+Lá xanh mỗi lần trôi xuống

Bỗng nhớ một vùng núi non

Qua những hình ảnh này cho ta thấy tác giả đã ca ngợi tấm lòng thủy chung luôn gắn bó không bao giờ quên cội nguồn của mỗi con người Việt Nam.

bài này mình ko cop nha

tự viết đó

nhớ k nha

18 tháng 6 2021

CỬA SÔNG CHẲNG DỨT CỘI NGUỒN

nếu đúng cho xin cái

a) Mưa to gió lớn

b) Sơn thủy hữu tình

c) Danh lam thắng cảnh

d) Nay đây mai đó

@Bảo

#Cafe

9 tháng 12 2021

bố em đi mua cái cân

Bài 12: Đặt câu có:a. Từ “sao” là danh từ………………………………………………………………………………………………………b. Từ “sao” là động từ………………………………………………………………………………………………………c. Từ “hay” là tính từ………………………………………………………………………………………………………d. Từ “hay” là quan...
Đọc tiếp

Bài 12: Đặt câu có:

a. Từ “sao” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

b. Từ “sao” là động từ

………………………………………………………………………………………………………

c. Từ “hay” là tính từ

………………………………………………………………………………………………………

d. Từ “hay” là quan hệ từ

………………………………………………………………………………………………………

e. Từ “bàn tính” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

g. Từ “bàn tính” là động từ

………………………………………………………………………………………………………

h. Từ “anh hùng” là danh từ

………………………………………………………………………………………………………

i. Từ “anh hùng” là tính từ

………………………………………………………………………………………………………

1
18 tháng 12 2021

a.Trên trời có những ngôi sao lấp lánh.

b.Bạn Nam sao chép bài bạn Hùng.

c.Bài văn này rất hay.

d.Cậu thích môn Anh hay môn Văn.

e.Trước đây người ta dùng bàn tính để tính toán.

g.Mọi việc đã được bàn tính xong xuôi.

h.Nguyễn Huệ là một anh hùng dân tộc.

i.Anh ấy hi sinh như một anh hùng.

13 tháng 1 2022

Câu 12. Câu sau có mấy quan hệ từ? Đó là những từ nào?

          Nếu soi mình trong hạt sương, ta sẽ thấy ở đó cả vườn cây, dòng sông và bầu trời mùa thu xanh biếc với những cụm mây trắng bay lững thững.

A. Ba quan hệ từ. (Đó là các từ:.........Nếu , và , với........................................................................)

B. Bốn quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)

C. Năm quan hệ từ. (Đó là các từ:.................................................................................)

13 tháng 1 2022

trả lời:

a) Ba quan hệ từ.(Đó là từ: Nếu,và,với)

HT

3 tháng 6 2021

1. Em hiểu hạt gạo làm từ lúa

2.Theo em là đồng quê có nhiều những thứ tốt đẹp

3.a giọt mồ hôi sa, ngọt bùi đắng cay

4. đó là : giọt mồ hôi sa , nước như ai nấu chết cả cá cờ ,cua ngoi lên bờ .mẹ em xuống cấy . có tác dụng để chỉ sự vật vả của người nông dân

28 tháng 5 2021

Đọc kĩ khổ thơ sau:

   “ Câu hát căng buồm với gió khơi

     Đoàn thuyền chạy đua với mặt trời

     Mặt trời đội biển nhô màu mới

     Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi”

                                            (“Đoàn thuyền đánh cá” – Huy Cận)

a/ Tìm những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong khổ thơ trên? 

- Những từ ngữ thuộc chủ đề thiên nhiên trong đoạn thơ trên: gió, mặt trời

b/ Nhà thơ muỗn nói tới điều gì qua câu thơ: “Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời”? Tại sao nhà thơ có thể tưởng tượng ra cảnh chạy đua giữa đoàn thuyền đánh cá với mặt trời? Trong đoạn trả lời cần dùng phép nối để liên kết câu, gạch chân từ ngữ để thể hiện phép nối đó?   

Qua hình ảnh đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời, Huy Cận muốn khẳng định sức sống, sự mạnh mẽ và ý chí nghị lực phi thường trong con người lao động. Ông nâng những con người lao động và biến họ thành "anh hùng" trong lao động sản xuất dựng xây quê hương. Bên cạnh đó, con thuyền khi trở về từ biển khơi, con thuyền ấy mang theo hi vọng của tất cả mọi người. Vì thế nên Huy Cận đã viết "Đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời". Đó là sự tưởng tượng trên cơ sở của sức mạnh, của tiếng gọi thúc giục họ từ nơi bến đỗ với những con người đang mong chờ. Họ phải chạy đua cùng mặt trời để bắt đầu công việc, bắt đầu cuộc sống sinh hoạt thường nhật

Phép nối: Bên cạnh đó

21 tháng 7 2021

 Đáp án C

 Nếu sai sr nhé!

21 tháng 7 2021

Dòng nào sau đây  đúng nghĩa của từ " Xanh ngát " :

A. Xanh tươi và đằm thắm

B. Xanh đậm và đều như màu của cây cỏ rậm rạp

C. Xanh một màu trên diện rộng

20 tháng 7 2021

4.Hãy xác định nghĩa của các từ được gach chân trong các kết hợp từ dưới đây rồi ghi G dưới từ mang nghĩa gốc và C dưới từ mang nghiã chuyển :

- Bụng no,    Nghĩa gốc

- Mừng thầm trong bụng; Nghĩa chuyển

- Bụng bảo dạ; Nghĩa chuyển

- Ăn cho chắc bụng; Nghĩa gốc

- Bụng đói,Nghĩa gốc

- Đau bụng; Nghĩa gốc

- Sống để bụng, chết mang theo; Nghĩa chuyển

- Có gì nói ngay không để bụng; Nghĩa chuyển

- Suy bụng ta ra bụng người; Nghĩa chuyển

- Tốt bụng; Nghĩa gốc

20 tháng 7 2021

Nghỉa gốc:  Bụng no,ăn cho chắc bụng,bụng đói,đau bụng

30 tháng 11 2021

a ) chuyển : vì rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh

hoặc : do rùa biết mình chậm chạp nên nó cố gắng chạy thật nhanh

b ) chuyển:  mặc dù thỏ cắm cổ chạy miết nhưng nó vẫn ko đuổi kịp rùa

c ) : vì thỏ chủ quan nên nó coi thường người khác

d) : câu chuyện này ko những hấp dẫn thú vị mà nó còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc

hoặc : câu chuyện này ko chỉ hấp dẫn thú vị mà nó còn mang lại ý nghĩa giáo dục sâu sắc

k chị nha 

30 tháng 11 2021

Câu c) Doãn Khánh Ngọc trả lời sai r.Phải là:

c)Vì Thỏ chủ quan, coi thường người khác nên Thỏ đã thua rùa.