K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 11 2021

Tham khảo!

Mặc dù xâm nhập vào cơ thể người qua da nhưng đến giai đoạn trưởng thành, giun sẽ tập trung ở đường ruột, thường  tá tràng hoặc ruột non. Trong miệng chúng có đôi răng hình móc nên có thể cắn chặt vào niêm mạc đường tiêu hóa và hút máu để sống và trưởng thành.

Ăn nem chua dễ nhiễm sán trùng lợn

Nem chua chỉ là món thịt táikhông được đun nấu kĩ càng nên người ăn rất dễ nhiễm sán dây lợn khi ăn phải thịt lợn gạo (là loại lợn trong cơ có chứa các nang ấu trùng sán).

 

28 tháng 9 2016

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

29 tháng 9 2017

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Câu 12.Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?A. Đường ăn uốngB. Chui qua daC. Đường máuD. Đường hô hấpCâu 13.Giun đất thường sống ở đâu?A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bòB. Sống kí trong ruột non ngườiC. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…D. Sống kí sinh trong ốcCâu 14.Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất làA. ở trên đai sinh dục 1 đốtB. ở mặt bụng đai sinh...
Đọc tiếp

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

Cảm ơn mọi người đã giúp em, cảm ơn mọi người ạ

2
19 tháng 12 2021

Câu 12.

Giun đũa xâm nhập vào cơ thể qua đường nào?

A. Đường ăn uống

B. Chui qua da

C. Đường máu

D. Đường hô hấp

Câu 13.

Giun đất thường sống ở đâu?

A. Sống kí sinh trong cơ thể trâu bò

B. Sống kí trong ruột non người

C. Sống trong đất ẩm: ở ruộng vườn, nương rẫy, đất rừng…

D. Sống kí sinh trong ốc

Câu 14.

Vị trí lỗ sinh dục cái của giun đất là

A. ở trên đai sinh dục 1 đốt

B. ở mặt bụng đai sinh dục                                                

C. ở dưới đai sinh dục 1 đốt

D. ở phía đuôi

Câu 15.

Tác hại của giun rễ lúa là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 16.

Tác hại của giun móc câu là

A. kí sinh ở tá tràng làm người bệnh xanh xao, vàng vọt

B. kí sinh ở ruột già, làm trẻ còi cọc và ngứa ngáy về đêm

C. kí sinh ở trâu, bò làm chúng gầy rạc và chậm lớn

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

Câu 17.

Lợi ích của rươi là

A. làm thức ăn cho cá và người

B. làm cho đất vườn, ruộng tơi xốp

C. làm sạch biển

D. kí sinh ở rễ lúa gây thối rễ,chết cây

 

 

Câu 18.

Lợi ích của giun đất là

A. làm cảnh

B. làm cho đất tơi, xốp

C. làm sạch môi trường nước

D. kí sinh ở rễ cây gây thối rễ,chết cây

Câu 19.

Một trong những cách để hạn chế sán lá gan ở trâu, bò là

A. không ăn gan trâu, bò

B. tiêu diệt côn trùng

C. không để trâu, bò mắc bệnh sinh sản

D. không để phân trâu, bò mắc bệnh gặp nước

Câu 20.

Cách phòng tránh giun móc câu là

A. đi giày, ủng và dùng đồ bảo hộ khi tiếp xúc ở nơi đất ô nhiễm    

B. tiêu diệt các các loài thân mềm

C. không ăn gan trâu, bò

D. không dùng đồ bảo hộ khi đi vào nơi đất bẩn            

Câu 21.

Ngành Thân mềm gồm các loài nào sau đây?

A. Giun đất, sâu, đỉa

B. Mực, bạch tuộc, ốc, trai sông

C. Giun đất, mực, bạch tuộc

D. Giun đất, giun đũa, giun kim

Câu 22.

Cấu tạo vỏ trai sông theo thứ tự từ ngoài vào trong gồm 3 lớp là

A. lớp xà cừ, lớp sừng, lớp đá vôi

B. lớp xà cừ, lớp đá vôi, lớp sừng

C. lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ

D. lớp sừng, lớp xà cừ, lớp đá vôi

Câu 23.

Trai sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Phổi

B. Mang

C. Hệ thống ống khí

D. Da

 

 

Câu 24.

Loài nào sau đây không thuộc ngành Thân mềm?

A. Ốc anh vũ

B. Bạch tuộc

C. Rươi

D. Sò

Câu 25.

 Mực tung hỏa mù để làm gì?

A. Làm sạch môi trường nước

B. Thải chất cặn bã trong cơ thể

C. Sinh sản

D. Tự vệ

Câu 26.

Vì sao người ăn hay bị ngộ độc khi ăn trai, sò ở vùng nước ô nhiễm?

A. Vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn đọng lại trong cơ thể trai, sò

B. Vì chất độc hại ngấm vào cơ thể trai, sò

C. Vì chế biến chưa sạch, chưa hợp vệ sinh

D. Vì người ăn bụng da yếu

Câu 27.

Ngành Thân mềm gồm các lớp nào sau đây?

1. Lớp giáp xác

2. Lớp sâu bọ

3. Lớp hình nhện

4. Lớp côn trùng

A. 1, 2, 3                        B. 2, 3, 4                        D. 3, 4, 1                         C. 1, 3, 4

Câu 28.

Lớp Sâu bọ gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 29.

Lớp Hình nhện gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Châu chấu, bọ ngựa, ong, ruồi

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, ve chó

 

 

Câu 30.

Lớp giáp xác gồm các loài nào sau đây?

A. Chuồn chuồn, bọ ngựa, tôm, bọ cạp

B. Tôm, cua biển, mọt ẩm, rận nước

C. Ghẹ, san hô, nhện, bề bề

D. Bọ cạp, nhện góa phụ đen, cái ghẻ, bọ chó

Câu 31.

 Ve chó thuộc lớp nào?

A. Lớp Sâu bọ

B. Lớp Hình nhện

C. Lớp Giáp xác

D. Lớp Côn trùng

Câu 32.

Thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện là

1. Chăng tơ phóng xạ

2. Chăng các vòng tơ

3. Chăng bộ khung lưới

4. Chờ mồi

A. 1, 2, 3, 4              B. 2, 3 ,4 5              C.  2, 1, 3, 4                D. 3, 1, 2, 4

Câu 33.

Châu chấu hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 34.

Tôm sông hô hấp bằng bộ phận nào?

A. Mang                                                               B. Phổi

C. Ống khí                                                            D. Qua da

Câu 35.

Đâu không phải  lợi ích của ong đối với con người?

A. Làm đồ trang trí, trang sức

B. Cung cấp mật

C. Thụ phấn cho thực vật

D. Làm thức ăn cho con người

Câu 36.

Tác hại của lớp Sâu bọ là

A. làm thực phẩm

B. truyền bệnh

C. làm thuốc chữa bệnh

D. thụ phấn cho thực vật

 

 

Câu 37.

Loài nào sau đây có thể chế biến thành món ăn cho con người?

A. Ve bò

B. San hô

C. Ve chó

D. Cua biển

Câu 38.

Loài nào sau đấy có thể góp phần phát triển ngành nông nghiệp?

A. Ong

B. Châu chấu

C. Ốc biêu vàng

D. Ve sầu

Câu 39.

Đâu không phải cách hạn chế sự phát triển của sâu bướm?

A. Trồng nhiều rau cải

B. Sử dụng các loài thiên địch của sâu bướm như chim, ong, bọ ngựa

C. Phun thuốc trừ sâu

D.Trồng rau xen kẽ với các loài cây xua đuổi côn trùng

 

Câu 40.

Cách hạn chế sự phát triển của châu chấu là

A. phun thuốc muỗi

B. trồng nhiều rau màu

C. sử dụng các loài thiên địch

D. vệ sinh nhà cửa sạch sẽ

19 tháng 12 2021

12-A

13-C

14-A

15-D

16-A

17-A

18-C

19-D

20-A

chia nhỏ ra

20 tháng 12 2020

- Qua: đường tiêu hóa.

- Cách phòng tránh: ăn chín uống sôi, rửa tay thường xuyên, tẩy giun định kì.

20 tháng 12 2020

Giun đũa kí sinh xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua những con đường:

+ Qua da: thói quen đi chân đất, tiếp xúc môi trường bên ngoài mà không có dụng cụ, phương tiện bảo vệ, không vệ sinh tay sạch sẽ... là nguyên nhân gây bệnh giun đũa.

+ Qua đường tiêu hóa: ăn uống không hợp vệ sinh, tập quán ăn rau sống, dùng phân tươi bón rau. Trứng giun thải ra trong phân không được loại trừ dù cho có rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần. Con đường lây nhiễm tạo thành vòng luẩn quẩn.

Biện pháp phòng tránh giun đũa

+ Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.

+ Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.

+ Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.

+ Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.

+ Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.

+ Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.

4 tháng 1 2022

A

4 tháng 1 2022

A

16 tháng 6 2018

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

9 tháng 5 2018

Đáp án A
Trứng giun đũa xâm nhập vào cơ thể người chủ yếu thông qua đường tiêu hóa

27 tháng 7 2019

Đáp án A

14 tháng 12 2021

 - Sán lásán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

14 tháng 12 2021

 Sán lásán dây xâm nhập vào cơ thể chủ yếu qua con đường tiêu hóa, vật chủ trung gian truyền bệnh là ốc gạo, ốc mút, trâu, bò, lợn. - Sán lá máu: ấu trùng thâm nhập qua da khi da tiếp xúc với nước ô nhiễm.

Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn