Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
Giả sử mZn = mFe = 56 (g)
- Xét cốc 1:
\(n_{Zn}=\dfrac{56}{65}\left(mol\right)\)
PTHH: Zn + H2SO4 --> ZnSO4 + H2
\(\dfrac{56}{65}\)------------------------->\(\dfrac{56}{65}\)
Xét mZn - mH2 = 56 - \(\dfrac{56}{65}.2\) = \(\dfrac{3528}{65}\)(g)
=> Cốc 1 tăng \(\dfrac{3528}{65}\) gam (1)
- Xét cốc 2:
\(n_{Fe}=\dfrac{56}{56}=1\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
1------------------------->1
Xét mFe - mH2 = 56 - 1.2 = 54 (g)
=> Cốc 2 tăng 54 gam (2)
(1)(2) => Cốc 1 có khối lượng tăng nhiều hơn so với cốc 2
=> Cân nghiêng về cốc 1
- Cốc A: \(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)
\(n_{CaCO_3}=\dfrac{25}{100}=0,25\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
Có: m cốc A tăng = mCaCO3 - mCO2 = 25 - 0,25.44 = 14 (g) = m cốc B tăng
- Cốc B: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
GọI: nAl = x (mol) \(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{3}{2}n_{Al}=\dfrac{3}{2}x\left(mol\right)\)
Có: m cốc B tăng = 14 (g) = 27x - 3/2x.2
⇒ x = 7/15 (mol)
\(\Rightarrow a=m_{Al}=\dfrac{7}{15}.27=12,6\left(g\right)\)
nMg=12/24=0,5(mol)
nZn=12/65=0,2
H2SO4+Mg→MgSO4+H2
trc pư 0,4 0,5 (mol)
pư 0,4 0,4 0,4 (mol)
sau pư 0 0,1 0,4 (mol)
mH2=0,4*2=0,8(g)
klg chênh lệch =12-0,8=11,2(g)
Zn+H2SO4➞ZnSO4+H2
trc pư 0,2 0,4 (mol)
pư 0,2 0,2 0,2 (mol)
sau pư 0 0,2 0,2 (mol)
mH2=0,2*2=0,4 (g)
klg chênh lệch:12-0,4=11,6(g)
vì 11,2<11,6➜sau khi pư hết đĩa nghiêng về bên cân bỏ Zn
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch axit sunfuric là hiện tượng hóa học vì đã có chất mới tạo thành ( bari sunfat có kết tủa màu trắng)
- Khi rót dung dịch bari clorua vào dung dịch muối ăn là hiện tượng vật lí vì không có hiện tượng nào xảy ra và không có chất mới tạo thành
PTHH: BaCl2 + H2SO4 ===> BaSO4 \(\downarrow\)+ 2HCl
a) khối lượng thanh sắt tăng
vì có phản ứng 3Fe + 3O2 ➝ Fe3O4
có thêm O bám vào nên khối lượng tăng
b) theo bảo toàn khối lượng thì
mZn + mHCl = mZnCl2 + mH2
nhưng do H2 là khí nên H2 thoát ra vì vậy dung dịch sau phản ứng chỉ còn ZnCl2, kết luận là đĩa cân A nặng hơn