Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1/Những đặc điểm của nấm giống vi khuẩn:
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
2/ Những điểm giống nhau và khác nhau của tảo là:
+ Giống nhau:
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
Nấm | Tảo |
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. | - Sống trong môi trường nước. |
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. | -Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ. |
-Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. | - Sống tự dưỡng |
3/
-Mốc trắng và nấm rơm có cấu tạo:
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
-Mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng:
--Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính).
--Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào t
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
1, Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào cơ thể đế làm thức ăn cho mình.
Sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh :
+ Kí sinh: Lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.
Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.
+ Hoại sinh : Lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân huỷ.
Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác của các động, thực vật đang phân huỷ.
Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì : trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động, thực vật đang phân huỷ.
2, Lời giải: Bảng so sánh vai trò của Vi khuẩn, Nấm và Địa y.
Vai trò |
Vi khuẩn |
Nấm |
Địa y |
Có lợi |
- Phân huỷ chất hữu cơ thành muối khoáng cho cây sử dụng. - Vai trò trong việc hình thành than đá, dầu lửa. - Vai trò trong nông nghiệp (cố định đạm). - Gây hiện tượng lên men dùng chế biến thực phẩm (muối dưa cà, làm giấm, sữa chua...). - Vai trò trong công nghệ sinh học : tổng hợp prôtêin, vitamin B12, axit glutamic, làm sạch nguồn nước thải... |
- Phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ. - Sản xuất rượu, bia, chế biến một số thực phẩm, làm men nở bột mì. - Làm thức ăn. - Làm thuốc. |
- Có vai trò "tiên phong mở đường" ở những vùng đất mới khô cằn, chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn làm thức ăn cho thực vật đến sau. - Là thức ăn chủ yếu cho hươu ở Bắc Cực. - Dùng chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, thuốc. |
Gây hại |
- Vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật. - Vi khuẩn hoại sinh làm ôi thiu thức ăn. - Góp phần làm ô nhiễm môi trường (gây hôi thối do làm thối rữa xác động, thực vật). |
- Nấm kí sinh gây bệnh cho người, động và thực vật. - Các bào tử của nấm mốc rơi vào nơi có điều kiện thuận lợi làm hỏng thức ăn, đồ uống, các đồ dùng.. - Một số nấm rất độc cho người và động vật. |
|
Câu 13. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng.
C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 14. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Nấm hương
B. Nấm mỡ
C. Nấm rơm
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 15. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 16. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò
C. Nấm men D. Nấm von
Câu 17. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Câu 18. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von
C. Nấm than D. Nấm lim
Câu 19. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 20. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Sinh sản bằng hạt
B. Sinh sản bằng cách nảy chồi
C. Sinh sản bằng cách phân đôi
D. Sinh sản bằng bào tử
Câu 21. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. kí sinh B. hội sinh
C. cộng sinh D. hoại sinh
Câu 22.Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù
C. Tổng hợp chất hữu cơ
D. Hút nước và muối khoáng
Câu 13. Chất kháng sinh pênixilin được sản xuất từ một loại
A. nấm men. B. mốc trắng.
C. mốc tương. D. mốc xanh.
Câu 14. Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm mũ ?
A. Nấm hương
B. Nấm mỡ
C. Nấm rơm
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 15. Nhiệt độ thích hợp nhất cho sự phát triển của nấm là
A. 25oC - 30oC
B. 15oC - 20oC
C. 35oC - 40oC
D. 30oC - 35oC
Câu 16. Loại nấm nào dưới đây được sử dụng làm thức ăn cho con người ?
A. Nấm than B. Nấm sò
C. Nấm men D. Nấm von
Câu 17. Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
Câu 18. Loại nấm nào dưới đây thường gây hại trên cây ngô ?
A. Nấm thông B. Nấm von
C. Nấm than D. Nấm lim
Câu 19. Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 20. Nấm sinh sản chủ yếu theo hình thức nào ?
A. Sinh sản bằng hạt
B. Sinh sản bằng cách nảy chồi
C. Sinh sản bằng cách phân đôi
D. Sinh sản bằng bào tử
Câu 21. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Địa y được tạo thành nhờ mối quan hệ … giữa nấm và tảo hoặc nấm và vi khuẩn lam.
A. kí sinh B. hội sinh
C. cộng sinh D. hoại sinh
Câu 22.Trong địa y, các sợi nấm có vai trò gì ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Tiết chất độc xua đuổi kẻ thù
C. Tổng hợp chất hữu cơ
D. Hút nước và muối khoáng
Bài 1:
a) Dị dưỡng là hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn trong môi trường vào cơ thể để làm thức ăn cho mình.
Sự khác nhau giữa lối sông kí sinh và lối sông hoại sinh:
- Hoại sinh: lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động thực vật đang phân hủy.
Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác thực đông vật đang phân hủy.
- Kí sinh: lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.
Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.
b) Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động thực vật đang phân hủy.
Chúc bạn học tốt!
1,
a, Dị dưỡng là sự hấp thụ các chất hữu cơ có sẵn ở môi trường vào cơ thể đế làm thức ăn cho mình.
Sự khác nhau giữa lối sống kí sinh và lối sống hoại sinh :
+ Kí sinh: Lấy thức ăn hữu cơ từ các cơ thể sống khác.
Sinh vật sống kí sinh là sinh vật sống trên cơ thể sống khác và hút thức ăn từ các cơ thể sống đó.
+ Hoại sinh : Lấy thức ăn là các chất hữu cơ từ xác động, thực vật đang phân huỷ.
Sinh vật hoại sinh là sinh vật sống nhờ trên xác của các động, thực vật đang phân huỷ.
b, Nấm và phần lớn vi khuẩn có lối sống dị dưỡng vì : trong cơ thể của chúng không có chất diệp lục nên không có khả năng quang hợp để tạo ra chất hữu cơ nuôi sống cơ thể. Vì vậy, chúng phải lấy chất hữu cơ từ các cơ thể sống khác hoặc từ xác động, thực vật đang phân huỷ.
+ Giống nhau:
- Đều đã hình thành các cơ thể đa bào, các tế bào cấu tạo tảo và nấm đều đã có nhân hoàn chỉnh.
- Đều có thể có cấu tạo dạng sợi như tảo xoắn, nấm mốc trắng, nấm rơm.
- Đều có thể sinh sản vô tính bằng bào tử như: tảo tiểu cầu, nấm mốc trắng, nấm rơm.
+ Khác nhau: Khác nhau giữa nấm và tảo
Nấm | Tảo |
- Sống ở môi trường đất, bám trên cơ thể động vật, thực vật hoặc sống trên các nguồn chất hữu cơ khác. | - Sống trong môi trường nước. |
- Trong tế bào không chứa chất diệp lục nên không tự chế tạo được chất hữu cơ. | - Tế bào chứa chất diệp lục nên tự chế tạo được chất hữu cơ. |
- Sống dị dưỡng : hoại sinh hay kí sinh. | - Sống tự dưỡng |
Câu 8: Địa y được hình thành như thế nào?
A. Do sự cộng sinh giữa nấm và công trùng
B. Do sự cộng sinh giữa nấm và một số loài tảo
C. Do sự cộng sinh giữa nấm và vi khuẩn
D. Do sự cộng sinh giữa nấm và thực vật
Đáp án: D
HT