Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=\left(\dfrac{\sqrt{x}-2}{x-1}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{x+2\sqrt{x}+1}\right)\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=\dfrac{x-\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-1\right)^2\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\dfrac{\left(x-1\right)^2}{2}\)
\(=-\sqrt{x}\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\)
4:
a: góc OBA+góc OCA=180 độ
=>OBAC nội tiếp
b: Xét (O) có
AB,AC là tiếp tuyến
=>AB=AC
mà OB=OC
nên OA là trung trực của BC
=>OA vuông góc BC tại H
=>AB^2=AH*AO
a: Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
Do đó: MA=MB
=>M nằm trên đường trung trực của AB(1)
OA=OB
=>O nằm trên đường trung trực của AB(2)
Từ (1) và (2) suy ra MO là đường trung trực của AB
=>MO\(\perp\)AB tại H và H là trung điểm của AB
b: ΔOCE cân tại O
mà OK là đường trung tuyến
nên OK\(\perp\)CE tại K
Xét tứ giác OAMK có \(\widehat{OAM}+\widehat{OKM}=90^0+90^0=180^0\)
nên OAMK là tứ giác nội tiếp
=>O,A,M,K cùng thuộc một đường tròn
c: Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinAMO=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)
nên \(\widehat{AMO}=30^0\)
Xét (O) có
MA,MB là tiếp tuyến
Do đó: MO là phân giác của \(\widehat{AMB}\)
MO là phân giác của góc AMB
=>\(\widehat{AMB}=2\cdot\widehat{AMO}=30^0\cdot2=60^0\)
ΔOAM vuông tại A
=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)
=>\(AM^2=OM^2-OA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(AM=R\sqrt{3}\)
Xét ΔAMB có MA=MB và \(\widehat{AMB}=60^0\)
nên ΔMAB đều
=>\(S_{MAB}=MA^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\left(R\sqrt{3}\right)^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}=\dfrac{3R^2\cdot\sqrt{3}}{4}\)
Bạn nên chịu khó gõ đề ra khả năng được giúp sẽ cao hơn.
Câu h của em đây nhé
h, ( 1 + \(\dfrac{3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\)).(1 - \(\dfrac{3+\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\))
= \(\dfrac{\sqrt{3}-1+3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{\sqrt{3}+1-3-\sqrt{3}}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{2}{\sqrt{3}-1}\).\(\dfrac{-2}{\sqrt{3}+1}\)
= \(\dfrac{-4}{2}\)
= -2
\(\sqrt{16+6\sqrt{7}}=\sqrt{9+2.3.\sqrt{7}+7}=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=\left|3+\sqrt{7}\right|=3+\sqrt{7}\)
\(\sqrt{16+6\sqrt{7}}=\sqrt{9+2.3\sqrt{7}+7}=\sqrt{3^2+2.3\sqrt{7}+\left(\sqrt{7}\right)^2}\)\(=\sqrt{\left(3+\sqrt{7}\right)^2}=3+\sqrt{7}\)
Lời giải:
Vì $CF, BE$ là đường cao của tam giác $ABC$ nên:
$\widehat{AFH}=\widehat{AEH}=90^0$
Tứ giác $AEHF$ có tổng hai góc đối nhau $\widehat{AEH}+\widehat{AFH}=90^0+90^0=180^0$ nên là tứ giác nội tiếp.
b)
Vì $AFHE$ nội tiếp nên $\widehat{F_2}=\widehat{H_2}=\widehat{H_1}$
$\widehat{F_1}=\widehat{A_1}=90^0-\widehat{C}=\widehat{B_1}$
Áp dụng công thức $S_{ABC}=\frac{1}{2}.AB.AC\sin A$ ta có:
$\frac{HM}{AM}=\frac{S_{FMH}}{S_{AFM}}=\frac{FH.\sin F_1}{FA.\sin F_2}=\frac{FH}{FA}.\frac{\sin B_1}{\sin H_1}$
$=\tan A_2.\sin B_1.\frac{1}{\sin H_1}$
$=\frac{BK}{AK}.\frac{HK}{BH}.\frac{BH}{BK}$
$=\frac{HK}{AK}$
$\Rightarrow HM.AK=HK.AM$
Bài 8:
a: \(x^2-4x+m-2=0\)
\(\text{Δ}=\left(-4\right)^2-4\left(m-2\right)\)
\(=16-4m+8\)
=-4m+24
Để phương trình có nghiệm thì Δ>=0
=>-4m+24>=0
=>-4m>=-24
=>\(m< =6\)
b: Theo Vi-et, ta có:
\(x_1+x_2=\dfrac{-b}{a}=\dfrac{-\left(-4\right)}{1}=4\); \(x_1x_2=\dfrac{c}{a}=\dfrac{m-2}{1}=m-2\)
\(x_1^2+x_2^2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2\)
\(=4^2-2\left(m-2\right)\)
\(=16-2m+4=20-2m\)
\(\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)
\(=4^2-4\left(m-2\right)\)
\(=16-4m+8=24-4m\)
\(x_1^3+x_2^3=\left(x_1+x_2\right)^3-3x_1x_2\left(x_1+x_2\right)\)
\(=4^3-3\cdot4\cdot\left(m-2\right)\)
\(=64-12m+24=88-12m\)