K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2021

C

8 tháng 11 2021

C. Đang phát triển

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là:    A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan Câu 36....
Đọc tiếp

Câu 34.Hoạt động kinh tế chủ yếu của hầu hết các nước trong khu vực Nam Á là: 

   A. Dịch vụ      B. Công nghiệp       C. Nông nghiệp          D. Khai thác dầu mỏ 

Câu 35. Quốc gia nào có nền kinh tế phát triển nhất khu vực Nam Á? 

A. Ấn Độ               B. Nê-pan               C. Pa-ki-xtan                D. Bu-tan 

Câu 36. Ấn Độ có nền công nghiệp: 

A.Phát triển           B. Đang phát triển         C. Kém phát triển        D. Lạc hậu 

Câu 37. Thành phố nào sau đây là trung tâm công nghiệp chính của Ấn Độ? 

A.Mum-bai                 B. Delhi          C. Ma-đrat                   D. Agra 

Câu 38. Ngày nay, giá trị sản lượng công nghiệp của Ấn Độ  đứng hàng thứ mấy trên thế giới?  

A.Thứ nhất                   B. Thứ ba             C. Thứ 5                 D. Thứ 10 

Câu 39.Ngành dịch vụ của Ấn Độ chiếm bao nhiêu phần trăm trong cơ cấu GDP của nước này?  

A.40%                      D. 48%                        D. 50%                               C. 70% 

Câu 40. Cuộc Cách mạng xanh và Cách mạng trắng ở  Ấn Độ đã: 

A.Giải quyết tốt vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

B.Giải quyết phần nào vấn đề lương thực, thực phẩm cho nhân dân 

C.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn nhất thế giới  

D.Đưa Ấn Độ trở thành nước xuất khẩu lương thực lớn thứ 2 thế giới  

1
7 tháng 12 2021

34 C
35A
36A
37(CHỊU)
38 D
39  40 (CHỊU)

22 tháng 11 2021

C. Nhật Bản , Thái Lan

(KO chắc)

24 tháng 12 2016

1.

a) Dân cư

- Dân số đông, tăng khá nhanh

- Năm 2012:

+ Số dân : 4 300 000 000 (châu lục đông dân nhất thế giới)

+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên: 1,1%

+ Mật độ dân cư cao 135 người/km2, phân bố không đều

b) Xã hội

- Dân cư châu Á thuộc nhiều chủng tộc, nhưng chủ yếu là Ơrôpêôit, Môngôlôit.

- Ơrôpêôit phân bố ở Tây Nam Á, Trung Á và Nam Á

- Môngôlôit phân bố ở Bắc Á, Đông Á và Đông Nam Á.

- Ôxtralôit phân bố ở Nam Á, Đông Nam Á

- Văn hóa đa dạng, nhiều tôn giáo lớn như Phật giáo, Hồi giáo, Ấn Độ giáo và Thiên chúa giáo.

2.

a)Nông nghiệp

- Phát triển nông nghiệp của các nước châu Á không đồng đều, hai khu vực có cây trồng và vật nuôi khác nhau.

+ Khu vực Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á: khí hậu nhiệt đới gió mùa, cây trồng : lúa mì, bông; vật nuôi : trâu, bò, lợn

+ Khu vực Tây Nam Á và vùng nội địa: khí hậu lục địa, cây trồng: lúa mì, bông; vật nuôi: trâu, bò, cừu

- Thành tựu đạt được trong sản xuất lương thực:

+ Châu Á chiếm 93% sản lượng lúa gạo và 39% sản lượng lúa mì của toàn thế giới.

+ Trung Quốc và Ấn Độ là hai nước sản xuất nhiều lúa gạo.

+ Thái Lan và Việt Nam là hai nước xuất khẩu lúa gạo đứng nhất và nhì trên thế giới

b) Công nghiệp

- Sản xuất công nghiệp ở các nước châu Á rất đa dạng nhưng phát triển không đều giữa các quốc gia:

+ Công nghiệp khai khoáng phát triển ở nhiều nước khác nhau, tạo ra nguồn nguyên liệu, nhiên liệu cho sản xuất trong nước và nguồn hàng xuất khẩu

+ Công nghiệp luyện kim, cơ khí chế tạo, điện tử,... phát triển mạnh ở Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ

+ Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển ở hầu hết các nước

c) Dịch vụ: Phát triển mạnh ở Nhật Bản, Hàn Quốc, Xingapo. Chất lượng cuộc sống cao.

 

29 tháng 11 2017

do tây nam á có nguồn tài nguyên dầu mỏ lớn nhất thế giới

18 tháng 12 2017

: Vì dầu mỏ là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của khu vực, có trữ lượng rất lớn và phân bố chủ yếu ở đồng bằng Lưỡng Hà, các đồng bằng của bán đảo A-rap và vùng vịnh Péc-xích. Những nước có nhiều dầu mỏ nhất là: A-rập Xê-út, I-ran, I-rắc, Cô- oét. Trước đây đại bộ phận dân cư làm nông nghiệp: trồng lúa gạo, lúa mì, chà là, chăn nuôi du mục và dệt thảm. Ngày nay công nghiệp và thương mại rất phát triển, nhất là công nghiệp khai thác và chế biền dầu mỏ. Hằng năm các nước khai thác hơn 1 tỉ tấn dầu, chiếm khoảng 1/3 sản lượng giàu thế giới.

30 tháng 1 2022

Tham khảo

*Đặc điểm kinh tế:

1.Nền kinh tế của các nước Đông Nam Á phát triển nhanh song chưa vững chắc

-Sản xuất và xuất khẩu nguyên liệu vẫn chiếm vị trí đáng kể trong kinh tế của nhiều nước Đông Nam Á

-Nền kinh tế đã trải qua thời kì khủng hoảng tài chính từ năm 1997-1998 làm tăng trưởng kinh tế nhiều nước giảm sút nhanh

-Việc bảo vệ môi trường chưa được quan tâm đúng mức trong quá trình phát triển kinh tế của các nước,đã làm cho cảnh quan thiên nhiên bị phá hoại,đe dọa sự phát triển của khu vực

2.Cơ cấu kinh tế đang có sự thay đổi:

-Tỉ trọng ngành nông nghiệp giảm,tỉ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ tăng phản ánh quá trình công nghiệp hóa của các nước

-Phần lớn các ngành sản xuất tập trung chủ yếu tại các vùng đồng bằng và các vùng ven biển

30 tháng 1 2022

TK:

Đặc điểm nền nông nghiệp các nước Đông Nam Á
Đông Nam Á có nền nông nghiệp nhiệt đới phát triển mạnh.
- Lúa gạo là cây lương thực chính. Sản lượng lúa của các nước trong khu vực không ngừng tăng, từ 103 triệu tấn năm 1985 lên 161 triệu tấn năm 2004. In-đô-nê-xi-a có sản lượng cao nhất khu vực, Thái Lan và Việt Nam là những nước xuất khẩu gạo lớn nhất trên thế giới.
- Khu vực Đông Nam Á phát triển mạnh các cây công nghiệp nhiệt đới. Cao sư được trồng nhiều ở Thái Lan, Ma-lai-xi-a và Việt Nam. Cà phê và hồ tiêu được trồng nhiều nhất ở Việt Nam, sau đó là In-đô-nê-xi-a. Ngoài ra, khu vực Đông Nam Á còn là nơi cung cấp cho thế giới các san phảm từ nhiều lợi cây lấy dầu, cây lấy sợi.
- Cây ăn quả được trồng hầu hết ở các nước trong khu vực.
Ngành chăn nuôi vẫn chưa trở thành ngành chính trong ngành nông nghiệp. Các nước trong khu vực phát triển mạnh về chăn nuôi đại gia súc và nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản.'

Công nghiệp

- Phát triển theo hướng tăng cường liên doanh, liên kết với nước ngoài, hiện đại hóa thiết bị, chuyển giao công nghệ và đào tạo kĩ thuật cho người lao động, sản xuất các mặt hàng xuất khẩu => tích lũy vốn.

- Các ngành:

+ Sản xuất và lắp ráp ô tô, thiết bị điện tử (do liên doanh với các hãng nổi tiếng nên sản phẩm có sức cạnh tranh) => trở thành thế mạnh của nhiều nước.

+ Khai thác khoáng sản: dầu khí, than,…

+ Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, … => Phục vụ xuất khẩu.

+ Sản lượng điện lớn 439 tỉ kWh (2003) nhưng lượng điện tiêu dùng bình quân đầu người còn thấp.

20 tháng 12 2021

D.

Cả 3 đáp án trên

Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vìA. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.Câu 2: Quốc gia có nền kinh tế phát...
Đọc tiếp

Câu 1: Các nước Bruney, Cô-oét, Ả-rập-xê-út được gọi là nước giàu nhưng trình độ phát triển KT-XH chưa cao vì

A. công nghiệp phát triển nhanh nhưng nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng.

B. công nghiệp hóa nhanh và ở trình độ cao.

C. kinh tế phát triển toàn diện nhưng thường xuyên có chiến tranh.

D. kinh tế dựa chủ yếu vào khai thác, xuất khẩu tài nguyên.

Câu 2: Quốc gia có nền kinh tế phát triển toàn diện nhất Châu Á là

A. Nhật Bản.              B. Trung Quốc                      C. Hàn Quốc             D. Đu-bai.

 Câu 3: Các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới (NICs) là:

A. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Trung Quốc.                              B. Sin-ga-po, Hàn Quốc, Đài Loan.

C. Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan.                                      D. Ả-rập-xê-ut, Cô-oét.

Câu 4: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), tỉ trọng dân số châu Á so với thế giới là

Châu lục

Châu Á

Châu Âu

Đại Dương

Châu Mĩ

Châu Phi

Thế giới

Dân số

4494

745

42

1005

1250

7536

A. 59,9%                    B. 59,6%                           C. 12%                     D. 20%

Câu 5: Tổng diện tích tự nhiên của châu Á là 44,5 triệu km2, dân số châu Á là 4 494 triệu người (năm 2017), mật độ dân số châu Á năm 2017 là

A. 100 người/ km2        B. 100,99 người/ km2          C. 99 người/m2            D. 0,01 người/ km2

Câu 6: Dựa vào thông tin dân số thế giới và các châu lục năm 2017 (Đơn vị: triệu người), chênh lệch giữa quốc gia đông dân nhất với quốc gia ít dân nhất là

Châu lục

Châu Á

Châu Âu

Đại Dương

Châu Mĩ

Châu Phi

Thế giới

Dân số

4494

745

42

1005

1250

7536

A. 107 lần                  B. 10,7 lần                        C. 106 lần                D. 106,7 lần

Câu 7: Dựa vào thông tin về mật độ dân số của thế giới, châu Á và các khu vực (người/ km2), nhận xét nào sau đây đúng

Thế giới

Châu Á

Đông Á

Đông Nam Á

Nam Á

Tây Nam Á

Trung Á

55

100

134

133

380

45

12

A. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố khá đều.                   

B. Châu Á có mật độ dân số cao, phân bố dân cư không đều, tập trung đông ở Tây Nam Á.

C. Khu vực Đông Nam Á có mật độ dân số cao nhất.    

D. Khu vực Tây Nam Á và Trung Á dân cư thưa thớt.

Câu 8: Trung Quốc và Ấn Độ là những quốc gia có

A. ngành công nghiệp phát triển nhưng nông nghiệp vẫn giữ vai trò quan trọng.                 

B. nền kinh tế phát triển toàn diện.

C. thu nhập cao dựa vào khai thác dầu mỏ, khí đốt.

D. nền kinh tế lạc hậu, kém phát triển.

Câu 9: Sông ngòi châu Á có chế độ nước phức tạp do

A. châu Á có nhiều sông.             B. châu Á có diện tích rộng lớn thuộc nhiều đới khí hậu.

C. châu Á có nguồn nước ngầm phong phú.      D. châu Á cs nhiều mưa

Nhờ mn giúp mk vs ạ

0