Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học:
- Mục đích: Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học giúp chúng ta đọc hiểu, đánh giá, nhận xét tác phẩm đó.
- Nội dung: Chúng ta cần phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học đó ở cả phương diện nội dung và nghệ thuật theo yêu cầu đề bài Chúng ta cũng tìm hiểu về mối quan hệ giữa tác phẩm Văn học và tác giả cũng như bối cảnh ra đời của nó.
Nghị luận về một vấn đề xã hội:
- Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu rõ về tư tưởng, quan điểm của bạn đối với một vấn đề.
- Nội dung: Người viết cần đưa ra được những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận cụ thể, logic để minh chứng và giải thích vấn đề xã hội đó.
* Giống nhau: Liên hệ, mở rộng, so sánh với thực tiễn đời sống và suy nghĩ của bản thân
- Xác định các luận điểm trong bài viết và lựa chọn các dẫn chứng cụ thể, sinh động
- Triển khai bài viết đảm bảo sáng rõ ý kiến và hệ thống luận điểm
* Khác nhau:
- Bài văn nghị luận phân tích, đánh giá tác phẩm thơ
+ Chỉ ra giá trị của các yếu tố hình thức trong việc thể hiện nội dung, chủ đề của các tác phẩm thơ
+ Suy nghĩ, nhận xét về những thành công và hạn chế của tác giả về những giá trị và sự tác động của tác phẩm thơ đối với người đọc
- Bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội
+ Tìm hiểu đề; xem lại các tác phẩm đã học liên quan đến vấn đề xã hội đặt ra của đề bài.
| Bài luận thuyết phục người khác | Bài luận về bản thân |
Mục đích | Đưa ra các nguyên nhân, hậu quả và cách để thay đổi thói quen xấu nhằm thuyết phục thay đổi họ theo chiều hướng đúng đắn | Thuyết phục người khác tin vào phẩm chất, năng lực thực hiện nhiệm vụ, công việc hoặc hoạt động nào đó của chính mình |
Yêu cầu | - Tìm hiểu đề (Đọc kĩ đề bài; xác định đối tượng của bài viết, mục đích của bài viết thuyết phục từ bỏ thói quen hoặc quan niệm nào) - Nêu lí do và phân tích các ảnh hưởng tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm cần phải thay đổi, từ bỏ - Có các dẫn chứng cụ thể, sinh động về những hình ảnh tiêu cực, tác hại của thói quen, quan niệm đó - Dự đoán phản ứng và lập luận của người có thói quen, quan niệm mà em muốn thuyết phục để nêu ý kiến phản biện của em | - Xác định rõ mục đích, yêu cầu cần viết của bài luận - Tìm hiểu về đối tượng cần thuyết phục (họ là ai, học có yêu cầu gì, họ cần gì ở mình ?) - Suy nghĩ về chính mình: mong muốn, khả năng, điều kiện, điểm mạnh, điểm hạn chế, mức độ hoàn thành công việc - Xác định những luận điểm và những lí lẽ, dẫn chứng sáng tỏ cho mỗi luận điểm trong bài viết - Lựa chọn cách trình bày sao cho hiệu quả, hấp dẫn - Nhờ những người có kinh nghiệm đọc, góp ý để hoàn thiện bài viết |
Nội dung chính | Thuyết phục người có thói quen chưa tốt, quan niệm chưa đúng từ bỏ những thói quen và quan niệm ấy | Nhằm giải trình một cách trung thực những điểm nổi bật nhất về bản thân trong tương quan với mức độ yêu cầu của tổ chức cá nhân, hoạt động cần thực hiện |
Mở bài | Thân bài | Kết bài | |
Nghị luận, phân tích đánh giá một tác phẩm văn học | Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Nêu nội dung khái quát và cảm nhận chung về vấn đề cần nghị luận | Nêu những luận điểm. Phân tích các phương diện của vấn đề được nghị luận có trong tác phẩm Tổng hợp đánh giá nội dung, nghệ thuật.Tình cảm, thái độ của tác giả | Khẳng định lại vấn đề được nghị luận đối với tác phẩm |
Nghị luận về một vấn đề xã hội | Nêu lên vấn đề xã hội cần nghị luận, khái quát các luận điểm | Trình bày ít nhất 2 luận điểm về vấn đề xã hội đó Bày tỏ thái độ của người viết đối với vấn đề đó | Khẳng định lại vấn đẻ cùng thái độ, lập trường của người viết |
Phương pháp giải:
Đọc lại phần yêu cầu đối với kiểu bài trong bài 2 và bài 3.
Lời giải chi tiết:
Kiểu bài | Mở bài | Thân bài | Kết bài |
Nghị luận, phân tích đánh giá một tác phẩm văn học. | Giới thiệu tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh sáng tác. Nêu nội dung khái quát và cảm nhận chung về vấn đề cần nghị luận. | - Nêu những luận điểm. Phân tích các phương diện của vấn đề được nghị luận có trong tác phẩm. - Tổng hợp đánh giá nội dung ,nghệ thuật.Tình cảm, thái độ của tác giả. | Khảng định lại vấn đề được nghị luận đối với tác phẩm. |
Nghị luận về một vấn đề xã hội. | Nêu lên vấn đề xã hội cần nghị luận, khái quát các luận điểm. | - Trình bày ít nhất 2 luận điểm về vấn đề xã hội đó. - Bày tỏ thái độ của người viết đối với vấn đề đó. | Khẳng định lại vấn đẻ cùng thái độ, lập trường của người viết. |
- Đặc điểm của các văn bản nghị luận văn học được học trong sách Ngữ văn 10, tập hai là: Đều dùng lý lẽ để đánh giá, phân tích, bàn bạc về vấn đề thuộc lĩnh vực văn học để khám phá thế giới nội tâm của tác giả, đồng thời tìm ra những giá trị thuyết phục người khác nghe theo quan điểm, ý kiến cá nhân của mình.
- Phân tích yêu cầu và ý nghĩa của việc đọc hiểu các văn bản nghị luận ấy.
+ Đọc câu hỏi trước khi đọc hiểu văn bản nghị luận văn học đó. Điều này có ý nghĩa giúp em hướng đến trọng tâm để trả lời câu hỏi đọc hiểu tốt hơn.
Loại văn bản đọc | Thể loại hoặc kiểu văn bản | Tên văn bản |
Văn bản văn học | - Tiểu thuyết lịch sử - Truyện ngắn - Tiểu thuyết lịch sử - Thơ - Thơ - Thơ - Thể cáo - Thơ nôm | - Kiêu binh nổi loạn - Người ở bến sông Châu - Hồi trống Cổ Thành - Thu hứng – Bài 1 - Tự tình – Bài 2 - Thu điếu - Bình Ngô đại cáo - Bảo kính cảnh giới |
Văn bản nghị luận | - Nghị luận - Nghị luận - Nghị luận - Nghị luận | - Con phải hơn cha để nhà có phúc - Gió thanh lay động cành cô trúc - Đừng gây tổn thương - Nguyễn Trãi, người anh hùng của dân tộc |
Mục đích
Thuyết phục, làm rõ cho người đọc, người nghe về kết quả nghiên cứu một vấn đề về thơ.
Yêu cầu
- Đề mục được phân chia rõ ràng.
- Kết quả nghiên cứu mạch lạc, chính xác, có nguồn tin cậy.
Nội dung chính
Báo cáo kết quả tìm hiểu được về một vấn đề.
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện | Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện. |
2 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ | - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn. - chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh. |
3 | Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng - Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp |
4 | Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề | - Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực. - Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có. - Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo. |
5 | Viết báo cáo nghiên cứu | - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam. - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng. - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu. - Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác. |
STT | Kiểu bài viết | Yêu cầu của kiểu bài viết |
1 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm truyện | Giới thiệu ngắn gọn về tác phẩm truyện (nhan đề, tên tác giả,...) và ý kiến khái quát của người viết về tác phẩm. - Tóm tắt tác phẩm truyện (vừa đủ để người đọc nắm được nội dung chính). - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm truyện (chủ đề, nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. - Đánh giá về tác phẩm truyện dựa trên các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục. - Khẳng định giá trị của tác phẩm truyện. |
2 | Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ | - Giới thiệu ngắn gọn về bài thơ được chọn. - chỉ ra và phân tích được những nét đặc sắc, độc đáo của bài thơ. - Đánh giá giá trị của bài thơ về phương diên nghệ thuật cũng như ý nghĩa nhân sinh. |
3 | Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay một quan niệm | - Nêu được thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Chỉ ra được các biểu hiện hoặc khía cạnh của thói quen hay quan niệm cần từ bỏ - Phân tích tác động tiêu cực của thói quen hay quan niệm đó đối vs cá nhân và cộng đồng - Nêu những giải pháp mà ng được thuyết phục có thể thực hiện để từ bỏ một thói quen hay quan niệm không phù hợp |
4 | Viết báo cáo nghiên cứu về một vấn đề | - Nêu được đề tài và vấn đề nghiên cứu được đặt ra trong báo cáo - Trình bày được kết quả nghiên cứu thông qua hệ thống các luận điểm sáng rõ, thông tin xác thực. - Khai thác được các nguồn tham khảo chính xác, đáng tin cậy, sử dụng các trích dẫn, cước chú và phương tiện hỗ trợ phù hợp, thể hiện sự minh bạch trong công việc kế thừa những kết quả nghiên cứu đã có. - Có danh mục tài liệu tham khảo ở cuối báo cáo. |
5 | Viết báo cáo nghiên cứu | - Nêu được vấn đề muốn nghiên cứu về sân khấu dân gian Việt Nam. - Biết sử dụng những phương pháp nghiên cứu phù hợp. - Xây dựng được hệ thống luận điểm sáng rõ, làm nổi bật được các kết quả nghiên cứu với những cứ liệu minh họa cụ thể, sát hợp. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, khoa học để trình bày kết quả nghiên cứu và thể hiện quan điểm đáng giá riêng. - Khái quát được ý nghĩa của vấn đề sân khấu dân gian đã chọn nghiên cứu. - Thể hiện được thái độ trung thực khi kế thừa kết quả nghiên cứu của những người khác. |
Đề a
I. Mở bài
Giới thiệu vấn đề nghị luận: phân tích, đánh giá nội dung và những nét đặc sắc về nghệ thuật trong bài thơ Sang thu (Hữu Thỉnh).
II. Thân bài
1. Nội dung
Bài thơ thể hiện những cảm xúc, những rung động tâm hồn trước cảnh vật thiên nhiên trong những ngày hạ mạt thô sơ giữa thời khói lửa.
2. Những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật
a. Khổ 1: Tín hiệu của sự chuyển mùa
- Dấu hiệu “hương ổi” => mang đậm hương vị miền quê.
- Động từ mạnh “phả” => gợi liên tưởng cho người đọc về màu vàng ươm, hương thơm nồng nàn của “hương ổi” tỏa ra những cuối hạ, đầu thu đang phả vào trong “gió se”.
- Dấu hiệu “sương thu” kết hợp từ láy tượng hình “chùng chình” => gợi những bước đi chầm chậm sang của mùa thu.
b. Khổ 2: Quang cảnh trời đất khi vào thu
- Từ láy “dềnh dàng” => dòng chảy không còn vội vã, như muốn đi chậm lại để tận hưởng những vẻ đẹp nên thơ, trữ tình của mùa thu.
- Nhân hóa “chim vội vã” => đối lập với sự “dềnh dàng” của dòng sông, những đàn chim đang hối hả đi tìm thức ăn và bay về phương Nam xa xôi để tránh rét.
- Động từ “vắt” được dùng để miêu tả hình ảnh đám mây mùa hạ: đám mây được đặt ngang trên bầu trời, buông thõng xuống, gợi sự tinh nghịch, dí dỏm, chủ động.
c. Khổ 3: Cảm nhận và suy nghĩ của nhà thơ về cuộc đời
- Các từ ngữ vẫn còn, đã vơi dần, cũng bớt bất ngờ được dùng rất hay để miêu tả về thời lượng và sự xuất hiện của sự vật nắng, mưa, sấm.
- Nắng, sấm, mưa: hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho những biến đổi, những khó khăn, thử thách trong cuộc đời con người.
- Hàng cây đứng tuổi: ẩn dụ cho những con người từng trải, được tôi luyện qua những gian lao, thử thách của cuộc đời.
III. KẾT BÀI: Khẳng định lại giá trị của bài thơ
Đề b
I. Mở bài
- Lời chào, lời giới thiệu bản thân.
- Giới thiệu vấn đề chính trong bài nói: đánh giá nội dung và nghệ thuật trong tác phẩm Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân).
II. Thân bài
a. Tóm tắt truyện
b. Nội dung
- Nguyễn Tuân đã thể hiện quan điểm thẩm mĩ của mình: cái tài và cái tâm; cái đẹp và cái thiện không thể tách rời.
- Ánh sáng chiến thắng bóng tối, cái đẹp chiến thắng cái xấu xa, nhơ bẩn, “thiên lương” chiến thắng tội ác. Đó là sự tôn vinh cái đẹp, cái thiện và nhân cách cao thượng của con người.
c. Nghệ thuật
- Xây dựng tình huống truyện độc đáo.
- Xây dựng thành công cảnh cho chữ, thủ pháp đối lập.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật đạt đến trình độ cao.
III. Kết bài
- Kết luận lại vấn đề.
Tên kiểu văn bản
Mục đích và nội dung
Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học
- Mục đích: Phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học giúp chúng ta đọc hiểu, đánh giá, nhận xét tác phẩm đó.
- Nội dung: Chúng ta cần phân tích, đánh giá một tác phẩm văn học đó ở cả phương diện nội dung và nghệ thuật theo yêu cầu đề bài Chúng ta cũng tìm hiểu về mối quan hệ giữa tác phẩm Văn học và tác giả cũng như bối cảnh ra đời của nó.
Nghị luận về một vấn đề xã hội
- Mục đích: Thuyết phục người đọc, người nghe hiểu rõ về tư tưởng, quan điểm của bạn đối với một vấn đề.
- Nội dung: Người viết cần đưa ra được những dẫn chứng, lí lẽ, lập luận cụ thể, logic để minh chứng và giải thích vấn đề xã hội đó.