Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Động tác nhảy của ếch :
+ chi sau ếch gập thành hình chữ Z.
+ khi nhảy, ếch duỗi chân sau, bật mạnh về phía trước.
- Động tác bơi của ếch:
+ chi sau đẩy nước, giữa các ngón có màng bơi.
+ chi trước rẽ nước.
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Thích nghi với đời sống | |
---|---|---|
Ở nước | Ở cạn | |
Đầu hẹp, nhọn, khớp với than thành một khối thuôn nhọn về phía trước | √ | |
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | √ | |
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí | √ | |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. | √ | |
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt | √ | |
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) | √ | |
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...
+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......
Câu 1: Ở cá trích, chi chuyên hóa thành
A. vây bơi có các tia vây.
B. bàn tay, bàn chân cầm nắm.
C. chi năm ngón có màng bơi.
D. cánh được cấu tạo bằng màng da.
Câu 2: Loài động nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun nhiều tơ
Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự …(1)… từ chưa có chi đến có chi …(2)… thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
A. (1): phức tạp hóa; (2): chuyên hóa
B. (1): đơn giản hóa; (2): phân hóa
C. (1): đơn giản hóa; (2): chuyên hóa
D. (1): phức tạp hóa; (2): phân hóa
Câu 3: Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo?
A. Trai B. Thủy tức C. Hải quỳ D. Rết
Câu 4: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Rươi. B. Tôm. C. San hô. D. Đỉa.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ?
A. Chuồn chuồn. B. Hải âu. C. Châu chấu. D. Dơi.
Câu 6: Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt?
A. Sán. B. Thủy tức. C. Sứa. D. Rết.
Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. Vật kính B. Chân kính
C. Bàn kính D. Thị kính
Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính
B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính
C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.
B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.
C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.
D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.
Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?
A. Virut
B. Cánh hoa
C. Quả dâu tây
D. Lá bàng
Câu 7. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : Trong cấu tạo của kính hiển vi, ... là bộ phận để mắt nhìn vào khi quan sát vật mẫu.
A. Vật kính B. Chân kính
C. Bàn kính D. Thị kính
Câu 8. Trong việc sử dụng và bảo quản kính hiển vi, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Khi di chuyển kính thì phải dùng cả 2 tay : một tay đỡ chân kính, một tay cầm chắc thân kính
B. Sau khi dùng cần lấy khăn bông lau bàn kính, chân kính, thân kính
C. Sau khi dùng thì cần lấy giấy thấm lau thị kính, vật kính
D. Tất cả các phương án đưa ra
Câu 9. Kính lúp có đặc điểm nào sau đây ?
A. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai mặt lồi.
B. Được cấu tạo bởi tay cầm và tấm kính trong có hai lõm.
C. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có hai mặt lõm.
D. Được cấu tạo bởi giá đỡ và tấm kính trong có một mặt lồi, một mặt lõm.
Câu 10. Kính lúp không được dùng để quan sát vật mẫu nào sau đây ?
A. Virut
B. Cánh hoa
C. Quả dâu tây
D. Lá bàng
Câu 11. Trong các loại tế bào dưới đây, tế bào nào dài nhất ?
A. Tế bào mô phân sinh ngọn
B. Tế bào sợi gai
C. Tế bào thịt quả cà chua
D. Tế bào tép bưởi
Câu 12. Trong cấu tạo của tế bào thực vật, bào quan nào thường có kích thước rất lớn, nằm ở trung tâm tế bào và đóng vai trò quan trọng trong việc duy trì áp suất thẩm thấu ?
A. Nhân B. Không bào
C. Ti thể D. Lục lạp
Câu 13. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào là ranh giới trung gian giữa vách tế bào và chất tế bào ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 14. Dịch tế bào nằm ở bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Màng sinh chất
D. Lục lạp
Câu 15. Ở tế bào thực vật, bộ phận nào có chức năng điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 16. Trong các bộ phận sau, có bao nhiêu bộ phận có ở cả tế bào thực vật và tế bào động vật ?
1. Chất tế bào
2. Màng sinh chất
3. Vách tế bào
4. Nhân
A. 3 B. 2
C. 1 D. 4
Câu 17. Lục lạp hàm chứa trong bộ phận nào của tế bào thực vật ?
A. Chất tế bào
B. Vách tế bào
C. Nhân
D. Màng sinh chất
Câu 18. Các tế bào vảy hành thường có hình lục giác, thành phần nào của chúng đã quyết định điều đó ?
A. Không bào
B. Nhân
C. Vách tế bào
D. Màng sinh chất
Câu 19. Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau : ... là nhóm tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng nhau đảm nhiệm một chức năng nhất định.
A. Bào quan B. Mô
C. Hệ cơ quan D. Cơ thể
Câu 20. Ai là người đầu tiên phát hiện ra sự tồn tại của tế bào ?
A. Antonie Leeuwenhoek
B. Gregor Mendel
C. Charles Darwin
D. Robert Hook
Câu 21. Ở những bộ phận sinh dưỡng, sau khi phân chia thì từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra bao nhiêu tế bào con ?
A. 2 B. 1
C. 4 D. 8
Câu 22. Cơ thể thực vật lớn lên chủ yếu tố nào dưới đây ?
1. Sự hấp thụ và ứ đọng nước trong dịch tế bào theo thời gian.
2. Sự gia tăng số lượng tế bào qua quá trình phân chia.
3. Sự tăng kích thước của từng tế bào do trao đổi chất.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3
C. 1, 3 D. 1, 2
Câu 23. Sự lớn lên và phân chia của tế bào có ý nghĩa gì đối với đời sống thực vật ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Giúp cây ức chế được các sâu bệnh gây hại
C. Giúp cây thích nghi tuyệt đối với điều kiện môi trường
D. Giúp cây sinh trưởng và phát triển
Câu 24. Hiện tượng nào dưới đây không phản ánh sự lớn lên và phân chia của tế bào thực vật ?
A. Sự gia tăng diện tích bề mặt của một chiếc lá
B. Sự xẹp, phồng của các tế bào khí khổng
C. Sự tăng dần kích thước của một củ khoai lang
D. Sự vươn cao của thân cây tre
Câu 25. Ở cơ thể thực vật, loại mô nào bao gồm những tế bào chưa phân hóa và có khả năng phân chia mạnh mẽ ?
A. Mô phân sinh
B. Mô bì
C. Mô dẫn
D. Mô tiết
Câu 26. Cho các diễn biến sau :
1. Hình thành vách ngăn giữa các tế bào con
2. Phân chia chất tế bào
3. Phân chia nhân
Sự phân chia tế bào thực vật diễn ra theo trình tự sớm muộn như thế nào ?
A. 3 - 1 - 2
B. 2 - 3 - 1
C. 1 - 2 - 3
D. 3 - 2 - 1
Câu 27. Sự lớn lên của tế bào thực vật có liên quan mật thiết đến quá trình nào dưới đây ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Trao đổi chất
C. Sinh sản
D. Cảm ứng
Câu 28. Một tế bào lá tiến hành phân chia liên tiếp 4 lần. Hỏi sau quá trình này, số tế bào con được tạo thành là bao nhiêu ?
A. 32 tế bào
B. 4 tế bào
C. 8 tế bào
D. 16 tế bào
Câu 29. Thành phần nào dưới đây tham gia vào quá trình phân bào ở thực vật ?
A. Tất cả các phương án đưa ra
B. Chất tế bào
C. Vách tế bào
D. Nhân
Câu 30. Phát biểu nào dưới đây về quá trình lớn lên và phân chia của tế bào thực vật là đúng ?
A. Khi tế bào lớn lên đến một kích thước nhất định thì sẽ xảy ra quá trình phân chia.
B. Sau mỗi lần phân chia, từ một tế bào mẹ sẽ tạo ra 3 tế bào con giống hệt mình.
C. Sự phân tách chất tế bào là giai đoạn đầu tiên trong quá trình phân chia.
D. Phân chia tế bào không phải là nhân tố giúp thực vật sinh trưởng và phát triển