K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2020

mik lộn lịch sử nha

I. TRẮC NGHIỆM: Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản? A. Cái búa nhổ đinh. B. Cái bấm móng tay. C. Cái thước dây. D. Cái kìm. Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây? A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô. C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên. D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng Câu 3. Điều...
Đọc tiếp

I. TRẮC NGHIỆM:
Câu 1. Dụng cụ nào sau đây không phải là máy cơ đơn giản?
A. Cái búa nhổ đinh.

B. Cái bấm móng tay.

C. Cái thước dây.

D. Cái kìm.
Câu 2. Người ta dùng mặt phẳng nghiêng để làm công việc nào dưới đây?
A. Kéo cờ lên đỉnh cột cờ
B. Đưa thùng hàng lên xe ô tô.
C. Đưa thùng nước từ dưới giếng lên.
D. Đưa vật liệu lên nhà cao tầng theo phương thẳng đứng

Câu 3. Điều kiện nào sau đây giúp người sử dụng đòn bẩy để nâng vật lên với
lực nhỏ hơn trọng lượng của vật?
A. Khi OO2 < OO1 thì F2 < F1

B. Khi OO2 = OO1 thì F2 = F1

C. Khi OO2 > OO1 thì F2 < F1

D. Khi OO2 > OO1 thì F2 > F1
Câu 4. Một người dùng lực 450N để kéo vật nặng 1200N từ mặt đất lên xe ô
tô tải bằng mặt phẳng nghiêng. Nếu kê mặt phẳng nghiêng dài hơn để đưa
vật này lên thì người đó dùng lực nào trong các lực sau đây sẽ có lợi hơn?
A. F < 450N.

B. F > 450N.

C. F = 450N.

D. F = 1200N.

2
26 tháng 2 2020

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: C

Câu 4: A

19 tháng 3 2020

C1 C

C2 B

C3 C

C4 A

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy? A. Thùng đựng nước. B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván. C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ. D. Mái chèo. Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực? A. Đòn bẩy. B. Ròng rọc cố định . C. Mặt phẳng nghiêng. D. Ròng rọc động Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là: A. 17 N B. 170 N C. 1700 N D....
Đọc tiếp

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

2
26 tháng 2 2020

5- D

6- B

7- B

8- A

9- A

10- B

11- B

12- C

13- C

14- D

15- A

19 tháng 3 2020

Câu 5. Vật nào sau đây là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Thùng đựng nước.

B. Đẩy xe lên nhà bằng tấm ván.

C. Bánh xe ở đỉnh cột cờ.

D. Mái chèo.

Câu 6. Máy cơ đơn giản nào sau đây không cho lợi về lực?
A. Đòn bẩy.

B. Ròng rọc cố định .

C. Mặt phẳng nghiêng.

D. Ròng rọc động

Câu 7: Một bạn học sinh nặng 17kg. Trọng lượng bạn học sinh đó là:
A. 17 N

B. 170 N

C. 1700 N

D. 17000N
Câu 8. Đường đèo qua núi là ví dụ về máy cơ đơn giản nào?
A. Mặt phẳng nghiêng.
B. Đòn bẩy.
C. Mặt phẳng nghiêng phối hợp với đòn bẩy.
D. Không thể là ví dụ về máy cơ đơn giản

Câu 9. Máy cơ đơn giản nào sau đây chỉ có tác dụng làm đổi hướng của lực tác
dụng:
A. Ròng rọc cố định

B. Ròng rọc động

C. Đòn bẩy

D. Mặt phẳng nghiêng

Câu 10. Khi đòn bẩy cân bằng thì:
A. Lực nào xa điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
B. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ lớn hơn.
C. Lực nào gần điểm tựa hơn sẽ có cường độ nhỏ hơn.
D. Hai lực luôn có cường độ bằng nhau.

Câu 11. Để bẩy một hòn đá to giữa sân trường người ta thường dùng:

A. Một tấm ván

B. Một xà beng

C. Một Pa lăng

D. Một sợi dây để kéo
Câu 12. Ròng rọc động có tác dụng làm lực kéo vật lên:
A. Lớn hơn trọng lượng của vật.
B. Bằng trọng lượng của vật.
C. Nhỏ hơn trọng lượng của vật.
D. Lớn hơn trọng lượng của vật và thay đổi hướng của lực kéo.

Câu 13. Để đưa một vật có trọng lượng 1600N lên cao 10m, người ta dùng một
ròng rọc cố định.Lực kéo dây qua ròng rọc tối thiểu phải là:
A. 800N

B.3200N

C. 1600N

D.1000N
Câu 14.Câu nào sau đây là Sai:
A. Ròng rọc động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực.
C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.
D. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực.

Câu 15. Điểm duy nhất không chuyển động khi đòn bẩy hoạt động là:
A. Điểm tựa

B. Điểm ở đầu đòn bẩy

C. Điểm ở giữa đòn bẩy

D. Điểm đặt lực tác dụng vào vật

12 tháng 4 2019

C1

ta có \(D=\frac{m}{V}\)

Khi đun nóng m giữ nguyên mà V tăng ⇒ D giảm

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏngCâu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co...
Đọc tiếp

Câu 1 : Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít đến nhiều , cách sắp xếp đúng là :

A . Rắn,lỏng,khí         B . Rắn,khí,lỏng       C . Khí,lỏng,rắn    D . Khí,rắn,lỏng

Câu 2 : Khi lợp nhà bằng tôn , người ta chỉ đóng đinh một đầu còn đầu kia để tự do là để :

A . Tiết kiệm đinh   B . Tôn không bị thủng nhiều lỗ   C . Tiết kiệm thời gian đóng     D . Tôn dễ dàng co giãn vì nhiệt

Câu 3 : Khi mở một lọ thủy tinh có nút thủy tinh bị kẹt , ta sẽ :

A . Hơ nóng nút    B . Hơ nóng cổ lọ   C . Hơ nóng cả nút và cổ lọ     D . Hơ nóng đáy lọ

Câu 4 : Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng ?

A . Khối lượng của chất lỏng tăng    B . Trọng lượng của chất lỏng tăng   C . Thể tích của chất lỏng tăng    D . Cả 3 đều tăng

Câu 5 : Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng :

A . Chất rắn nở ra khi nóng lên   B . Chất rắn co lại khi lạnh đi     C . Các chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng   D . Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau

Câu 6 : Trong các câu sau , câu phát biểu sai là :

A . Chất lỏng nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi    B . Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau   C . Khi làm nóng một lượng chất lỏng , khối lượng của khối chất lỏng không thay đổi   D . Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau

Câu 7 : Trong các câu so sánh nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ đông đặc của nước dưới đây , câu nào đúng ?

A . Nóng chảy > Đông đặc     B . Nóng chảy < Đông đặc    C . Nóng chảy có thể > cũng có thể < đông đặc   D . Nóng chảy = Đông đặc

Câu 8 : Trường hợp nào dưới đây không xảy ra sự nóng chảy ?

A . Bỏ một cục nước đá vào một cốc nước B . Đốt một ngọn nến   C . Đốt một ngọn đèn dầu    D . Đúc một cái chuông đồng

12
1 tháng 5 2016

Câu 1:A

Câu 2:D

Câu 3:A

Cau4:D

câu 5:D

câu 6:D

câu 7:A

câu 8:D

1 tháng 5 2016

1)A

2)D

3)B

4)C

5)D

6)D

7)D

8)C

HELP ME GẤP!!!! Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì: A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su...
Đọc tiếp

HELP ME GẤP!!!!

Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất
C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối
lượng của vật đó là:
A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg
Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị:
A. Biến dạng B. Bay lên
C. Không bị biến đổi gì D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 6: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. B. Lực hút của Trái Đất.
C. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi. D. Lực nam châm hút đinh sắt.
Câu 7: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản:
A. Cầu bập bênh B. Xe đạp C. Xe gắn máy D.Máy bơm nước
Câu 8: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải:
A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo C. Cái cưa B. Cái kìm D. Cái mở nút chai
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

1
13 tháng 3 2020

3. D

4. A

5. D

6. C

7. A

8. D

9. C

10. C

18 tháng 12 2019

Hiện tượng không phải là sự ngưng tụ :

A. Sương đọng trên là cây

( chắc zậy )

18 tháng 12 2019

Có phải câu A ko nhỉ?

20 tháng 10 2018

A)
107,3g=...0,1073....kg

B)
304\(cm^3\)=....0,304....\(dm^3\)=........0,304.....lít
C)
301cm=...3,01.....m
D)
60,1\(dm^3\)=.....0,0601..\(m^3\)

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng,...
Đọc tiếp

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?

2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?

4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu còn đầu khi phải để tự do?

5.Tại sao chổ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại để một khe hở?

6.Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?

7.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

8.Nêu kết luận về: Sự nóng chảy và sự đông đặc; sự bay hơi và sự ngưng tụ; sự sôi.

9. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại?

10.Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn?

11.Tại sao các ống dẫn hơi trong các lò áp suất lại có những đoạn uốn cong?

15
7 tháng 5 2016

Giúp mik vs

 

7 tháng 5 2016

đây là đề cương hay là đề thi vậy?

8 tháng 4 2020

mn đừng hiểu nhầm ADSVN. VN dùng 2 nick nha ( bạn mới quên thui :v )