K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021

c20: B 2x2+3=<7

c21: B x>-3

7 tháng 6 2020

Câu 1: Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất 1 ẩn:

A. 0x + 3 > 0

B. x^2 + 1 > 0

C. x + y < 0

D. 2x - 5 > 1

Câu 2: Cho bất phương trình: -5x + 10 > 0. Phép biến đổi đúng là:

A. 5x > 10

B. 5x > -10

C. 5x < 10

D. x < -10

Câu 3: Nghiệm của bất phương trình -2x > 10 là:

A. x > 5

B. x < -5

C. x > -5

D. x < 10

Câu 4: Cho |a|=3 với a < 0 thì:

A. a = 3

B. a = -3

C. a = +- 3

D. 3 hoặc -3

Câu 5: Cho a > b. Bất đẳng thức nào dưới đây đúng?

A. a + 2 > b + 2

B. -3a - 4 > -3b - 4

C. 3a + 1 < 3b + 1

D. 5a + 3 < 5b + 3

21 tháng 4 2017

bất phương trình bậc nhất 1 ẩn là a, b, d

a) -1/2x+5>_0

<=> 2x+5>_0

<=> 2x>_-5

<=> 2x.1/2>_-5.1/2

<=>x>_-5/2

Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x>_-5/2}

b) 2x+3/4<0

<=> 2x+3<0

<=> 2x<-3

<=> 2x.1/2<-3.1/2

<=> x<-3/2

Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x<-3/2}

d)5-2x<0

<=> -2x<-5

<=>-2x.-1/2>-5.-1/2

<=> x>5/2

Vậy tập nghiệm của bpt S={x/x>5/2}

13 tháng 5 2021

D.

24 tháng 4 2017

C nhé

Vì;Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

 NHỚ K NHA

24 tháng 4 2017

Bất phương trình dạng ax + b < 0 (hoặc ax + b > 0, ax + b < 0, ax + b ≤ 0, ax + b ≥ 0) trong đó a và b là hai số đã cho, a# 0, được gọi là bất phương trình bậc nhất một ẩn.

chọn C

11 tháng 4 2021

Chọn B nhé bạn

17 tháng 6 2016

thay -2 vào các bất phương trình nếu thỏa mãn thì là nghiệm

đáp án : -2 là nghiệm cyar bpt: a,c,d

17 tháng 6 2016

a) (2-x)/4 < 5 ⇔ 2 – x < 20 ⇔ x > -18, tập nghiệm S = {x ∈ R/ x > -18}
b) 3 ≤ (2x + 3)/5 ⇔ 3.5 ≤ 2x + 3 ⇔ 2x ≥ 15 -3 ⇔ 2x ≥ 12

⇔ x ≥ 6
Tập nghiệm S = {x ∈ R/x ≥ 6}
c) ⇔ 5(2x-5) > 3(7 – x) ⇔ 20x – 25 > 21 – 3x ⇔ 23x > 46

⇔ x > 2
Tập nghiệm S = {x ∈ R/ x > 2}
d) \(\frac{2x+3}{-4}\ge\frac{4-x}{-3}\Leftrightarrow\frac{2x+3}{4}\le\frac{4-x}{3}\)

⇔ 3(2x + 3) ≤ 4(4-x)
⇔ 6x + 9 ≤ 16 – 4x ⇔ 10x ≤ 7 ⇔ x ≤ 7/10 . Tập nghiệm S = {x∈ R/ x ≤ 7/10}