Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) cà chua, quả, đàn gà mẹ, con, chùm, thân, ngọn, nhánh
b) ra quả, leo, làm òe
c)xum xu, chi chít, lớn, bé, vui mắt, đông, nghịch ngợm, to
CÂU | DANH TỪ | ĐỘNG TỪ | TÍNH TỪ |
a | ánh đèn, ô vuông, cửa sổ, ngọn đèn, tháp, đài truyền hình, thành phố, quả bóng bay | phát sáng, hạ, kéo, đang | loãng, nhanh, thưa thớt, tắt, thấp, gần, chầm chậm, lơ lửng, mềm mại |
b | cà chua, quả, quả lớn, quả bé, đàn gà, mẹ, con, thân,ngọn, nhánh | leo | xum xuê, chi chít, vui, đông, nghịch ngợm, òe, to |
c | nỗi nhớ, đất đai, nhà cửa, ruộng vườn, lòng, anh, buổi trưa, Trường Sơn, tiếng gà gáy, hành quân, đàn bò rừng. | đi, đánh giặc, cháy lên, gặm cỏ | vắng lặng, bớt chợt, nhởn nhơ, cồn cào, xao xuyến. |
(1) - Mẹ em mua đường để về nấu chè.
(2) - Đi như thế này thì đúng là mua đường rồi.
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau. (0,5 điểm)
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại. (0,5 điểm)
(Lưu ý: Khi nêu nghĩa từ, thí sinh chỉ cần nêu đúng ý, không nhất thiết phải dùng từ đúng như trong đáp án).
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ. (1 điểm)
A) mua câu 1 là nghĩa gốc và mua câu 2 là nghĩa chuyển
Còn đường thì mình không biết giải thích thế nào
B) mua đường 1 là 1 từ ; mua đương 2 là 2 từ
a) Giải thích vì sao trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa còn “đường” có quan hệ đồng âm:
- Trong hai câu trên, “mua” có quan hệ nhiều nghĩa vì “mua” trong câu (1) mang nghĩa là dùng tiền để đổi lấy vật ngang giá, “mua” trong câu (2) mang nghĩa là chuốc lấy một điều gì, một việc gì đó không cần thiết. Hai nghĩa này có liên quan đến nhau.
- Trong hai câu trên, “đường” có quan hệ đồng âm vì nghĩa của “đường” trong hai câu không có điểm nào chung: “đường” trong câu (1) mang nghĩa là hợp chất có vị ngọt, “đường” trong câu (2) mang nghĩa là nơi để đi lại.
b) Trong hai câu đã cho, “mua đường” trong câu (1) là hai từ, “mua đường” trong câu (2) là một từ.
B. từ đồng âm
Ý B NHA BẠN