Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Câu 1:
a) + Năng lượng chuyển động: Động năng của vật, năng lượng gió đang thổi, năng lượng của dòng nước đang chảy.
+ Năng lượng lưu trữ: Năng lượng của thức ăn, năng lượng của xăng dầu, năng lượng đàn hồi.
b) Khi một chiếc quạt trần đang hoạt động thì:
NL điện → Động năng và nhiệt năng
ta có: Năng lượng có ích: động năng
Năng lượng hao phí: nhiệt năng
c) Một số biện pháp tiết kiệm điện trong lớp học của em là:
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điện ( bóng đèn có nhãn tiết kiệm điện, quạt tiết kiệm điện, bình nước nóng năng lượng Mặt Trời,...)
- Ban ngày cần tận dụng ánh sáng từ Mặt Trời.
- Tắt hoặc rút nguồn các thiết bị điện khi không sử dụng thiết bị trong thời gian dài.
Câu 2:
a) -Thực vật giúp giữ cân bằng oxygen và carbon dioxide trong không khí.
- Điều hoà khí hậu của Trái Đất, làm giảm ô nhiễm không khí, chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước.
b) Để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, em cần:
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh.
- Không chặt phá cây xanh bừa bãi.
- Không vứt rác bừa bãi, thường xuyên dọn dẹp sạch sẽ môi trường sống.
Chúc bạn học tốt
Câu 1:
a) Nhóm năng lượng gắn với chuyển động: Động năng, năng lượng của gió đang thổi, năng lượng dòng nước đang chảy
Nhóm năng lượng lưu trữ: Thế năng đàn hồi, năng lượng xăng dầu, năng lượng của thức ăn
b) Khi quạt trần hoạt động thì năng lượng điện được chuyển hoá thành động năng và năng lượng nhiệt
- Năng lượng có ích: Động năng
- Năng lượng hao phí: Năng lượng nhiệt
c) Các biệt pháp để tiết kiệm điện trong lớp học:
- Sử dụng các thiết bị tiết kiệm điển
- Tắt tất cả các thiết bị điện khi không sử dụng
- Tận dụng ánh sáng thiên nhiên
Câu 2:
a) Vai trò của thực vật trong tự nhiên:
- Giúp điều hoà khí hậu
- Giúp phần chống xói mòn đất và bảo vệ nguồn nước
- Làm giảm ô nhiễm không khí
- Cung cấp nơi ở và thức ăn cho động vật
b) Việc em làm để góp phần bảo tồn đa dạng sinh học:
- Tích cực trồng cây, bảo vệ rừng
- Bảo vệ môi trường sống của các loài sinh vật
- Tuyên truyền nâng cao ý thực của mọi người về bảo tồn đa dạng sinh học
- Khuyên mọi gười không lên săn bắt, buôn bán trái phép các động vật quý hiếm
- Một số nguyên nhân gây giảm thiểu đa dạng sinh học:
+ Khí trang bị từ các nhà máy, xí nghiệp, phương tiện đi lại → ô nhiễm môi trường không ảnh hưởng đến sự sống của các loài sinh vật.
+ Các hoạt động khai thác rừng quá mức → Mất rừng các loài động vật không có thức ăn, nơi sinh sống, số lượng các loài động vật cũng sẽ suy giảm.
+ Săn bắt động vật hoang dã → Giảm bớt các loài động vật hoang dã, ảnh hưởng đến các thức ăn.
+ Xả rác → Rác thải môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống của các loài sinh vật.
- Hậu quả của việc suy giảm đa dạng sinh học:
+ Thư viện ảnh hưởng đến môi trường sống của con người và các loài sinh vật khác nhau.
+ Ảnh hưởng đến nguồn lương thực, thực phẩm, dược liệu,…
+ Tẩy nguy hại, tuyệt đối một số loài sinh vật quý hiếm.
- Em có thể làm:
+ Không xới xáo, trồng nhiều cây xanh, làm tuyên truyền viên nhỏ tuổi nhắc nhở mọi người trong môi trường bảo vệ
- 2 loài suy giảm số lượng: voi và tê giác
=> biện pháp: đưa họ vào nuôi dưỡng và thiết lập trong các thú nuôi, vườn quốc gia để ngăn họ khỏi bị bắn, trồng rừng để họ có môi trường sống tự nhiên.
Câu 65: Đa dạng sinh học bao gồm:
A. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.
B. Đa dạng loài, đa dạng di truyền.
C. Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái.
D. Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.
Câu 66: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái.
B. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa.
C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu.
D. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ.
Câu 68: Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do
A. Săn bắn.
B. Sinh vật xâm lấn.
C. Mất sinh cảnh.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 74: Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007?
A. 200-300.
B. 400-500.
C. 300-400.
D. 500-600.
Câu 75: Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia?
A. Từ 50 đến 100. B. Từ 100 đến 200.
C. Từ 200 đến 300. D. Từ 300 đến 400.
Câu 76: Một loài được coi là tuyệt chủng khi:
A. Chỉ còn một vài cá thể sống sót nhờ sự chăm sóc nuoi dưỡng của con người.
B. Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi.
C. Quần thể của loài đang bị suy giảm về số lượng.
D. Quần thể của loài bị mất đi ở một khu vực
Câu 77: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất
A. Có lích thước quần thể lớn và khả năng sinh sản nhanh.
B. Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng
C. Có thể sống được ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau
D. Các loài kích thước nhỏ
Câu 78: Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì
A. Chỉ còn 1 vài cá thể sống ngoài tự nhiên.
B. Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người
C. Các quần thể của loài bị cách ly.
D. Chỉ còn một vài quần thể nhỏ sốn ngoài tự nhiên và trong chăn nuôi
Câu 79: Những đặc điểm nào dưới đây phản ánh đúng nhất Các Khu bảo tồn và vườn quốc gia ở Việt Nam:
A. Diện tích lớn và có tính đa dạng sinh học cao.
B. Diện tích nhỏ và được nối với nhau bằng các hành lang đa dạng sinh học.
C. Diện tích lớn và nằm ở vùng sâu vùng xa.
D. Diện tích nhỏ và bị cách ly
Câu 65: Đa dạng sinh học bao gồm:
A. Đa dạng di truyền, đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.
B. Đa dạng loài, đa dạng di truyền.
C. Đa dạng di truyền, đa dạng hệ sinh thái.
D. Đa dạng loài, đa dạng hệ sinh thái.
Câu 66: Những giá trị nào dưới đây là giá trị kinh tế trực tiếp của đa dạng sinh học đối với con người
A. Cung cấp lương thực, thực phẩm, dược liệu và du lịch sinh thái.
B. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và văn hóa.
C. Cung cấp lương thực, thực phẩm. dược liệu.
D. Điều hòa khí hậu, du lịch sinh thái và thẩm mỹ.
Câu 68: Cá thể Tê giác cuối cùng ở Việt Nam bị mất đi do
A. Săn bắn.
B. Sinh vật xâm lấn.
C. Mất sinh cảnh.
D. Biến đổi khí hậu.
Câu 74: Có bao nhiêu động vật được liệt kê trong sách đỏ Việt Nam năm 2007?
A. 200-300.
B. 400-500.
C. 300-400.
D. 500-600.
Câu 75: Việt Nam hiện nay có bao nhiêu khu bảo tồn và vườn quốc gia?
A. Từ 50 đến 100. B. Từ 100 đến 200.
C. Từ 200 đến 300. D. Từ 300 đến 400
Câu 76: Một loài được coi là tuyệt chủng khi:
A. Chỉ còn một vài cá thể sống sót nhờ sự chăm sóc nuoi dưỡng của con người.
B. Cá thể cuối cùng của loài bị chết đi.
C. Quần thể của loài đang bị suy giảm về số lượng.
D. Quần thể của loài bị mất đi ở một khu vực
Câu 77: Nhóm sinh vật nào dưới đây có nguy cơ bị tuyệt chủng cao nhất
A. Có lích thước quần thể lớn và khả năng sinh sản nhanh.
B. Đòi hỏi sinh cảnh sống đặc trưng
C. Có thể sống được ở nhiều dạng sinh cảnh khác nhau
D. Các loài kích thước nhỏ
Câu 78: Loài Hươu sao được coi là tuyệt chủng ngoài tự nhiên bởi vì
A. Chỉ còn 1 vài cá thể sống ngoài tự nhiên.
B. Không còn cá thể nào ngoài tự nhiên, loài sống sót nhờ sự chăm sóc và nuôi dưỡng của con người
C. Các quần thể của loài bị cách ly.
D. Chỉ còn một vài quần thể nhỏ sốn ngoài tự nhiên và trong chăn nuôi
Câu 79: Những đặc điểm nào dưới đây phản ánh đúng nhất Các Khu bảo tồn và vườn quốc gia ở Việt Nam:
A. Diện tích lớn và có tính đa dạng sinh học cao.
B. Diện tích nhỏ và được nối với nhau bằng các hành lang đa dạng sinh học.
C. Diện tích lớn và nằm ở vùng sâu vùng xa.
D. Diện tích nhỏ và bị cách ly