Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ở Nam Mĩ, đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới?
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Đồng bằng La-pla-ta.
Phía đông khu vực Nam Mĩ địa hình chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi.
Địa hình lục địa Nam Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phía tây là núi cao.
B. Phía đông là các sơn nguyên.
C. Ở giữa là đồng bằng.
D. Ở giữa là các dãy núi cao.
Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới.
Ở đồng bằng A-ma-dôn phổ biến kiểu rừng nào sau đây?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng ôn đới lá rộng.
C. Rừng thưa và xa-van.
D. Rừng xích đạo xanh quanh năm.
Khu vực Nam Mĩ, thảo nguyên phổ biến ở:
A. đồng bằng Pam-pa.
B. sơn nguyên Bra-xin.
C. dãy An-đet.
D. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
Khu vực Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu ruộng đất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
A. thiếu lực lượng lao động.
B. sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
C. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. điều kiện tự nhiên không cho phép trồng nhiều.
Ở Nam Mĩ, đồng bằng nào sau đây rộng và bằng phẳng nhất thế giới?
A. Đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
B. Đồng bằng Pam-pa.
C. Đồng bằng A-ma-dôn.
D. Đồng bằng La-pla-ta.
Phía đông khu vực Nam Mĩ địa hình chủ yếu là:
A. sơn nguyên.
B. núi cao.
C. đồng bằng.
D. đồi.
Địa hình lục địa Nam Mĩ không có đặc điểm nào sau đây?
A. Phía tây là núi cao.
B. Phía đông là các sơn nguyên.
C. Ở giữa là đồng bằng.
D. Ở giữa là các dãy núi cao.
Kiểu khí hậu nào có diện tích lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ?
A. Khí hậu cận xích đạo.
B. Khí hậu nhiệt đới.
C. Khí hậu cận nhiệt đới.
D. Khí hậu ôn đới.
Ở đồng bằng A-ma-dôn phổ biến kiểu rừng nào sau đây?
A. Rừng lá kim.
B. Rừng ôn đới lá rộng.
C. Rừng thưa và xa-van.
D. Rừng xích đạo xanh quanh năm.
Khu vực Nam Mĩ, thảo nguyên phổ biến ở:
A. đồng bằng Pam-pa.
B. sơn nguyên Bra-xin.
C. dãy An-đet.
D. cao nguyên Pa-ta-gô-ni.
Khu vực Trung và Nam Mĩ có mấy hình thức sở hữu ruộng đất?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5
Ngành trồng trọt ở Trung và Nam Mĩ mang tính chất độc canh vì:
A. thiếu lực lượng lao động.
B. sự lạc hậu về khoa học, kĩ thuật.
C. lệ thuộc vào tư bản nước ngoài.
D. điều kiện tự nhiên không cho phép trồng nhiều.
Câu 15: Chăn nuôi gia súc lấy thịt ở Bắc Mĩ tập trung chủ yếu ở? *
25 điểm
A. Phía Nam Ca-na-da và phía Bắc Hoa Kì.
B. Đồng bằng trung tâm.
C. Vùng núi và sơn nguyên phía Tây Hoa Kì.
D. Sơn nguyên Mê-hi-cô.
Câu 16 : Cây trồng chủ yếu ở trên sơn nguyên Mê-hi-cô là? *
25 điểm
A. Ngô và lúa mì.
B. Ngô và cây công nghiệp nhiệt đới.
C. Lúa mì và cây công nghiệp nhiệt đới.
D. Đậu tương và ngô
Câu 17 : Lĩnh vực chiếm tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu kinh tế của Bắc Mĩ là? *
25 điểm
A. Nông nghiệp.
B. Công nghiệp.
C. Dịch vụ.
D. Giao thông vận tải.
Câu 18. Sự ra đời của khu vực Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) trước hết nhằm mục đích: *
25 điểm
A. Cạnh tranh với hàng hóa các nước EU.
B. Khống chế khu vực Mĩ La-tinh.
C. Tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường thế giới.
D. Cạnh tranh với hàng hóa các nước ASEAN
Câu 19. Ưu thế của công nghiệp Mê-hi-cô hiện nay là: *
25 điểm
A. Khai khoáng, luyện kim.
B. Dệt và thực phẩm.
C. Khai khoáng và hóa dầu.
D. Chế tạo xe lửa và hóa dầu.
Câu 20. Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thành lập năm: *
25 điểm
A. 1991
B. 1992.
C. 1993
D. 1994
Câu C.núi ở phía Tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên phía Đông
Câu 6: Vùng khô hạn nhất Nam Mĩ là:
A. đồng bằng Pam-pa. B. đồng bằng Ô-ri-nô-cô.
C. sơn nguyên Bra-xin. D. đồng bằng duyên hải phía tây vùng Trung An-đét
B