K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6. Trong các đơn vị sau đơn vị nào là đơn vị của công suất?

A. Jun.giây (J.s) B. Ki-lô-mét (km) C. Oát (W) D. Jun (J)

Câu 7. Đối lưu là sự truyền nhiệt xảy ra trong chất nào?

A. Chỉ ở chất khí. B. Chỉ ở chất lỏng và chất khí.

C. Ở các chất lỏng, chất khí và chất rắn. D. Chỉ ở chất lỏng.

Câu 8. Nhiệt dung riêng có đơn vị là

A. Jun kilogam, kí hiệu là J.kg.

B. Jun trên kilogam Kenvin, kí hiệu là J/kg.K.

C. Jun trên kilogam, kí hiệu là J/kg.

D. Jun, kí hiệu là J.

Câu 9. Tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật gọi là:

A. Nhiệt năng của vật. B. Nhiệt lượng của vật.

C. Khối lượng của vật. D. Động năng của vật.

Câu 10. Quả bóng bay dù được buộc thật chặt để lâu ngày vẫn bị xẹp vì

A. giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

B. không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

C. khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

D. cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại.

Câu 11. Một ô tô chạy trên đường nằm ngang với vận tốc 72km/h. Công suất của động cơ là 60kW. Lực phát động của động cơ là

A. 3000N. B. 2800N. C. 2500N. D. 3200N.

Câu 12. Khi đổ 50cm3 cồn 90 độ vào 50cm3 nước, ta thu được một hỗn hợp cồn - nước có thể tích

A. nhỏ hơn 100cm3. B. bằng 100cm3.

C. lớn hơn 100cm3. D. có thể bằng hoặc nhỏ hơn 100cm3.

Câu 13. Thế năng đàn hồi của lò xo không phụ thuộc vào

A. độ biến dạng của lò xo. B. chiều biến dạng của lò xo.

C. độ cứng của lò xo. D. mốc thế năng.

Câu 14. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Trọng lượng riêng của vật. B. Khối lượng của vật.

C. Nhiệt độ của vật. D. Thể tích của vật.

Câu 15. Người ta có thể nhận ra sự thay đổi nhiệt năng của một vật rắn dựa vào sự thay đổi

A. nhiệt độ của vật. B. khối lượng riêng của vật.

C. vận tốc của các phân tử cấu tạo nên vật. D. khối lượng riêng của vật.

Câu 16. Nhiệt lượng cần truyền cho 1kg nước để tăng từ 150C lên 250C là bao nhiêu. Biết nhiệt dung riêng của nước là c= 4200J/kg.K

A. 168000J. B. 42000J. C. 63000J. D. 105000J.

Câu 17. Nhiệt lượng là

A. đại lượng tăng khi nhiệt độ của vật tăng, giảm khi nhiệt độ của vật giảm.

B. một dạng năng lượng có đơn vị là Jun.

C. đại lượng chỉ xuất hiện trong sự thực hiện công.

D. phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt trong quá trình truyền nhiệt.

Câu 18. Thế năng trọng trường của một vật không phụ thuộc vào

A. vị trí vật. B. vận tốc vật.

C. khối lượng vật. D. độ cao.

Câu 19. Mũi tên được bắn đi từ cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay của cánh cung? Đó là dạng năng lượng nào?

A. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng trọng trường.

B. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng trọng trường.

C. Năng lượng của cánh cung, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.

D. Năng lượng của mũi tên, dạng năng lượng thế năng đàn hồi.

Câu 20. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A. bức xạ nhiệt. B. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

C. đối lưu. D. dẫn nhiệt.

1
13 tháng 3 2023

c6 dap an c oát

8 tháng 3 2019

Chọn D

Vì giữa các phân tử làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể chui qua đó thoát ra ngoài.

Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại. C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.Câu 8. Câu nào sau đây nói...
Đọc tiếp

Câu 7: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại. 

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại. 

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài. 

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài.

Câu 8. Câu nào sau đây nói về bức xạ nhiệt là đúng?

A. Mọi vật đều có thể phát ra tia nhiệt.

B. Chỉ có những vật bề mặt xù xì và màu sẫm mới có thể phát ra tia nhiệt.

C. Chỉ có những vật bề mặt bóng và màu sáng mới có thể phát ra tia nhiệt.

D. Chỉ có Mặt Trời mới có thể phát ra tia nhiệt.

Câu 9. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và đối lưu là đúng?

A. Dẫn nhiệt là quá trình truyền nhiệt, đối lưu không phải là quá trình truyền nhiệt.

B. Cả dẫn nhiệt và đối lưu đều có thể xảy ra trong không khí.

C. Dẫn nhiệt xảy ra trong môi trường nào thì đối lưu cũng có thể xảy ra trong môi trường đó.

D. Trong nước, dẫn nhiệt xảy ra nhanh hơn đối lưu.

Câu 10. Câu nào dưới đây so sánh dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt là không đúng?

A. Dẫn nhiệt và bức xạ nhiệt đều có thể xảy ra trong không khí và trong chân không.

B. Dẫn nhiệt xảy ra khi các vật tiếp xúc nhau, bức xạ nhiệt có thể xảy ra khi các vật không tiếp xúc nhau.

C. Trong không khí bức xạ nhiệt xảy ra nhanh hơn dẫn nhiệt.

D. Trái Đất nhận được năng lượng từ Mặt Trời nhờ bức xạ nhiệt, không nhờ dẫn nhiệt.

Câu 11. Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng

A. dẫn nhiệt. B. bức xạ nhiệt.

C. đối lưu. D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

Câu 12. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì

A. trọng lượng riêng của cả khối chất lỏng đều tăng lên.

B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.

C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.

D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.

Câu 13. Trong chân không một miếng đồng được nung nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được nung nóng

A. chỉ bằng bức xạ nhiệt.

B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.

C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu.

D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.

Câu 14. Để tay bên trên một hòn gạch đã được nung nóng thấy nóng hơn để tay bên cạnh hòn gạch đó vì

A. sự dẫn nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

B. sự bức xạ nhiệt từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

C. sự đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

D. cả sự dẫn nhiệt, bức xạ nhiệt và đối lưu từ hòn gạch tới tay để bên trên đều tốt hơn từ hòn gạch tới tay để bên cạnh.

Câu 15. Nhiệt năng của một vật

A. chỉ có thể thay đổi bằng truyền nhiệt.

B. chỉ có thể thay đổi bằng thực hiện công.

C. chỉ có thể thay đổi bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.

D. có thể thay đổi bằng thực hiện công hoặc truyền nhiệt, hoặc bằng cả thực hiện công và truyền nhiệt.

Câu 16. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì

A. động năng của vật càng lớn. B. thế năng của vật càng lớn.

C. cơ năng của vật càng lớn. D. nhiệt năng của vật càng lớn.

Câu 17. Nhiệt năng của vật tăng khi

A. vật truyền nhiệt cho vật khác.

B. vật thực hiện công lên vật khác.

C. chuyển động nhiệt của các phân tử cấu tạo nên vật nhanh lên.

D. chuyển động của vật nhanh lên.

Câu 18. Gọi t là nhiệt độ lúc sau, t0 là nhiệt độ lúc đầu của vật. Công thức nào là công thức tính nhiệt lượng mà vật thu vào? 

A. Q= m (t - t0) C. Q = m.c B. Q = m.c (t0 – t) D. Q = m.c (t – t0) 

Câu 19. Nhiệt dung riêng của đồng lớn hơn chì. Vì vậy để tăng nhiệt độ của 3kg đồng và 3kg chì thêm 150C thì: 

A. Khối chì cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng đồng. 

B. Khối đồng cần nhiều nhiệt lượng hơn khối lượng chì. 

C. Hai khối đều cần nhiệt lượng như nhau. 

D. Không khẳng định được. 

Câu 20. Ba chất lỏng A, B, C đang ở nhiệt độ tA, tB, tC với tA < tB < tC được trộn lẫn với nhau. Chất lỏng nào tỏa nhiệt, chất lỏng nào thu nhiệt? 

A. A tỏa nhiệt, B và C thu nhiệt.

B. A và B tỏa nhiệt, C thu nhiệt. 

C. C tỏa nhiệt, A và B thu nhiệt. 

D. Chỉ khẳng định được sau khi tính được nhiệt độ khi cân bằng.

Câu 21: Hỏi phải pha trộn bao nhiêu nước ở nhiệt độ 80oC và nước ở nhiệt độ 20oC để được 90kg nước ở nhiệt độ 600C. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kgK.

60kg và 30kg B. 90kg và 30kg C. 50kg và 50kg D. 30kg và 15kg 

 

Câu 22. Phải cung cấp cho 8 kg kim loại này ở 400C một nhiệt lượng là 110,4 kJ để nó nóng lên 700C. Đó là kim loại gì? 

A. Nhôm. B. Đồng. C. Thép. D. Chì. 

Câu 23. Calo là nhiệt lượng cần thiết để làm cho một gam nước nóng thêm 10C. Hãy cho biết 1 calo bằng bao nhiêu jun? 

A. 1 calo = 4200J. B. 1 calo = 4,2J C. 1 calo = 42J D. 1 calo = 42kJ

Câu 24. Người ta cung cấp cho 2 kg rượu một nhiệt lượng 175kJ thì nhiệt độ của rượu tăng thêm bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của rượu là 2500J/kg.K. 

Tăng thêm 350C.    B. Tăng thêm 0,0350C    C. Tăng thêm 250C D. Tăng thêm 400C

Câu 25: Một học sinh thả 300g chì ở 100°C vào 250g nước ở nhiệt độ 58,5°C làm cho nước nóng lên tới 60°C. Tính nhiệt độ của chì ngay sau khi cân bằng nhiệt?

A.50°C            B. 79,25°C                            C. 60°C D. 100°C

1
19 tháng 7 2021

7D

8A

9B

10A

11C

12A

14C

15D

16D

17C

18D

19B

20D

21A

22C

23B

24A

25C

 

19 tháng 11 2017

Chọn C

Vì giữa các phân tử cao su dùng làm săm có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể thoát ra ngoài làm săm xẹp dần.

3 tháng 5 2017

Câu 1: Nội dung thể hiện sự bảo toàn năng lượng là:

2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì ngừng lại

Câu 2: Có hai cách làm biến đổi nhiệt năng là thực hiện công và truyền nhiệt

Vd: - ấm nhôm và nước trong ấm sẽ nóng lên khi được đun trên bếp ( Nhiệt năng thay đổi do truyền nhiệt)

- Xoa hai bàn tay ta thấy nóng lên ( Nhiệt năng thay đổi do thực hiện công)

Nhiệt lượng có đơn vị là jun vì nó là số đo nhiệt năng, mà nhiệt năng có đơn vị là jun

Câu 3:

Vd: Hiện tượng khuếch tán trong chất lỏng:

Nhỏ 1 giọt mực xanh vào nước, nước trong cốc dần trở nên xanh

Chất khí:

Mở lọ nước hoa trong lớp học, sau vài giây cả lớp đều ngửi thấy mùi nước hoa

Chất rắn: không biết

30 tháng 7 2018

Chọn C

Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.

8 tháng 2 2020

Nhiệt dung riêng của một chất có đơn vị là

A.Jun kí hiệu là J

B. Jun trên kilogam Kelvin kí hiệu là J/kgK

C. Jun kilogam kí hiệu là J.kg

D. Jun trên kilogam kí hiệu làJ/kg

I/ Trắc nghiệm:Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất? A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trênCâu 2. Khi nào vật có cơ năng? A. Khi vật thực hiện được một công cơ họcB. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ họcC. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học D. Khi vật nhận đc 1 công cơ họcCâu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động...
Đọc tiếp

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?

 A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2. Khi nào vật có cơ năng? 

A. Khi vật thực hiện được một công cơ học

B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học

C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học 

D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học

Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?

A. Hòn bị nằm trên mặt sàn     B. Hòn bị lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay     D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu

Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? 

A. Thế năng trọng tường     B. Động năng           

C. Thế năng đàn hồi    D. Ko có năng lượng

Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:

A. Lớn hơn 100cm3         B. 50cm         C. 100cm3               D. Nhỏ hơn 100cm3

Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:

A. Không thay đổi chuyển động

B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần

C. Chuyển động  càng nhanh

D. Chuyển động càng chậm

Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài

B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó

C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại

Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?

A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm

B. giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động ko ngừng

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao

Câu 9. Nhiệt lượng là gì?

Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật               B. Trọng lượng của vật

C. Cả A & B                            D. Nhiệt độ của vật

II/ Tự luận 

Câu 1: Một mũi tên đc bắn đi từ 1 cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay là cái cung? Đó là dạng năng lượng nào?

Câu 2: Nhiệt năng là gì?  Nêu cách thay đổi nhiệt năng của vật?

Câu 3: Một người dùng lực 100N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu 4m lên trong vòng 5s. Tính:

a/ Côngvà công suất của người đó 

b/ Thể tích nước trong gàu. Biết khối lượng của gàu khi ko có nước là 1kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3

giúp mk nha mn ơi!! mk cảm ơn trc :))

 

2

I/ Trắc nghiệm:

Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?

 A. Oat( W )           B. Jun trên giây ( J/s)       C. Kilo oát ( KW)     D. Tất cả các đáp án trên

Câu 2. Khi nào vật có cơ năng? 

A. Khi vật thực hiện được một công cơ học

B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học

C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học 

D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học

Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?

A. Hòn bị nằm trên mặt sàn     B. Hòn bị lăn trên sàn nhà

C. Máy bay đang bay     D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu

Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào? 

A. Thế năng trọng tường     B. Động năng           

C. Thế năng đàn hồi    D. Ko có năng lượng

Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:

A. Lớn hơn 100cm3         B. 50cm          C. 100cm3               D. Nhỏ hơn 100cm3

Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:

A. Không thay đổi chuyển động

B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần

C. Chuyển động  càng nhanh

D. Chuyển động càng chậm

Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp? 

A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài

B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó

C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại

D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại

Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?

A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm

B. giữa chúng có khoảng cách

C. Chuyển động ko ngừng

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao

Câu 9. Nhiệt lượng là gì?

Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?

A. Khối lượng của vật               B. Trọng lượng của vật

 

C. Cả A & B                            D. Nhiệt độ của vật

 

Câu 3.

Công người đó thực hiện:

\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)

Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)

Khối lượng nước trong gàu:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)

Thể tích nước trong gàu:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)

2 tháng 7 2018

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Ô chữ hàng dọc: NHIỆT NĂNG

16 tháng 1 2018

Chọn đáp án C. Chỉ ở chất khí và chất lỏng.

2 tháng 11 2021

ai bt