K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 6 :_Khử hoàn toàn m gam Fe2O3 bằng 4,48 lít khí CO ở nhiệt độ cao .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m' gam chất rắn và hỗn hợp khí X .Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 15 gam kết tủa.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị m và m'

Câu 7: Cho 150ml dung dịch NaOH 1M tác dụng với 50ml dung dịch H2SO4 2M. Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X. Tính nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch X thu được?

Câu 8: Cho 2,7g Al tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 2M .Sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch X và V lít khí H2 (ở dktc). Tính giá trị của V và nồng độ mol/lít của các chất trong dung dịch thu được?

Câu 9: Cho 10g kim loại tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (ở đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Tính giá trị của m và thành phần % các chất?

Câu 10: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 31,2% tác dụng với 150 gam dung dịch K2CO3 18,4% .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Tính giá trị của m và nồng độ % của các chất trong dung dịch Y thu được?

Câu 11:Cho 8,05 gam kim loại Na tác dụng với 3,36 lít khí Cl2 (ở đktc) .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Cho chất rắn A vào nước dư thu được 100 ml dung dịch B.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị của m và nồng độ mol trên lít các chất trong dung dịch B?

Câu 12:Cho 16,44 g kim loại Ba tác dụng với 1,12 lít khí O2 (ở đktc).Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn X. Cho chất rắn X vào nước như thu được
100 ml dung dịch Y.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị của m và nồng độ
mol/lít các chất trong dung dịch Y?

Giải dùm mình đi

Mình đang gấp

Chi tiết nha

Cảm ơn nhiều

4
7 tháng 8 2019

Câu 6

:V lần sau bạn hỏi từng câu một nhé

Nhiều thì 2 - 3 câu thôi

Đăng kiểu này ngại đọc lắm

Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau: – Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết...
Đọc tiếp

Cho X là hỗn hợp của 3 chất gồm kim loại M, oxit và muối sunfat của kim loại M. Biết M có hóa trị II không đổi trong các hợp chất. Chia 29,6 gam X thành hai phần bằng nhau:

– Phần 1: đem hòa tan tỏng dung dịch H2SO4loãng dư thu được dung dịch A, khí B. Lượng khí B này vừa đủ để khử hết 16 gam CuO. Sau đó cho dung dịch A tác dụng với dung dịch KOH dư, đến khi kết thúc phản ứng thu được kết tủa C. Nung C đến khối lượng không đổi thì thu được 14 gam chất rắn.

– Phần 2: cho tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 1,5M. Sau khi kết thúc phản ứng tách bỏ chất rắn, cô cạn phần dung dịch thì thu được 46 gam muối khan.

a) Viết phương trình phản ứng xảy ra và xác định kim loại M.

b) Tính phần trăm khối lượng các chất trong X.

1
25 tháng 4 2017

Bảo toàn nguyên tố M: nMSO4 = 0,25mol

Bảo toàn nguyên tố Cu: nCuSO4 dư = 0,1 mol

=> M = 24 (Mg)

b.

1 tháng 9 2019

a.

b. 

Câu 9: Cho 10g kim loại tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (ở đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Tính giá trị của m và thành phần % các chất? Câu 10: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 31,2% tác dụng với 150 gam dung dịch K2CO3 18,4% .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Tính giá trị của m và nồng độ % của các chất trong dung dịch Y thu được? Câu 11:Cho 8,05...
Đọc tiếp

Câu 9: Cho 10g kim loại tác dụng với 4,48 lít khí Cl2 (ở đktc). Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Tính giá trị của m và thành phần % các chất?

Câu 10: Cho 50 gam dung dịch BaCl2 31,2% tác dụng với 150 gam dung dịch K2CO3 18,4% .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa và dung dịch Y. Tính giá trị của m và nồng độ % của các chất trong dung dịch Y thu được?

Câu 11:Cho 8,05 gam kim loại Na tác dụng với 3,36 lít khí Cl2 (ở đktc) .Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn A. Cho chất rắn A vào nước dư thu được 100 ml dung dịch B.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị của m và nồng độ mol trên lít các chất trong dung dịch B?

Câu 12:Cho 16,44 g kim loại Ba tác dụng với 1,12 lít khí O2 (ở đktc).Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam chất rắn X. Cho chất rắn X vào nước như thu được
100 ml dung dịch Y.
a)Viết các phương trình phản ứng đã xảy ra
b)Tính giá trị của m và nồng độ
mol/lít các chất trong dung dịch Y?

Giải dùm mình đi

Mình đang gấp

Chi tiết nha

Cảm ơn nhiều

1
8 tháng 8 2019

Lần sau bạn đăng lần lượt từng câu hỏi lên nhé.

1 tháng 12 2018

24 tháng 3 2018

Pt:

Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O

0,1       → 0,4              0,1       0,1

Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4

0,1 ←0,1                 0,1       0,2

Rắn B là 0,1 mol Cu → x = 6,4 (g)

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
28 tháng 8 2016

* tac dung voi NaỌH: 
Al + NaOH + 3H2O --> Na[Al(OH)4] + 3/2H2 
nH2 = 0,12 mol => nAl = 0,08 mol. 
* Khi cho them HCl: 
FeCO3 + 2HCl ---> FeCl2 + H2O + CO2 (1) 
CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O 
=> n(ket tua) = 0,1 => nCO2 = 0,1 mol.=> nHCl(1) = 0,2 mol 
=> n(FeCO3) = nCO2 = 0,1 mol 
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 
*Rắn C chinh ka Cu: 
Cu + 4HNO3 ---> Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O 
n(NO2) = 0,05 mol => nCu = 0,025 mol. 
* Cho NaOH dư vao dd D: 
Cu(NO3)2 + 2NaOH ---> Cu(OH)2 + 2NaNO3 
Cu(OH)2 -------------t0-----> CuO + H2O 
nCuO = nCu = 0,025 mol 
=> mCuO = 80*0,025 = 2gam. 
* Khoi luong cac chat trong hon hop A là: 
mAl = 27*0,08 = 2,16 gam. 
mFeCO3 = 0,1 * 116 = 11,6 gam 
mCu = 64* 0,025 = 1,6 gam. 
mFe = 20 - (mFeCO3 + mAl + mCu) = 4,64 gam.

3 tháng 11 2016

hòa tan hoàn toàn khối lượng Fe và Cu(tỉ lệ 1:1) bằng axit HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí X gồm NO và NO2 và dung dịch Y (chỉ chứa 2 muốivà axit ) tỉ khối của X đối với H2 bằng 19. tính V

các bạn giải theo cách bảo toàn electron nha

24 tháng 12 2022

a) Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Zn}=a\left(mol\right)\\n_{Al}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(\text{Đ}K:a,b>0\right)\)

PTHH: Zn + H2SO4 ---> ZnSO4 + H2 

           a------>a---------->a----------->a

           2Al + 3H2SO4 ---> Al2(SO4)3 + 3H2 

           b----->1,5b--------->0,5b------->1,5a

=> \(\left\{{}\begin{matrix}65a+27b=20,3\\161b+0,5a.342=65,9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,25\\b=0,15\end{matrix}\right.\)

=> \(V=V_{H_2}=\left(0,25+0,15.1,5\right).22,4=10,64\left(l\right)\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Zn}=\dfrac{0,25.65}{20,3}.100\%=80,05\%\\\%m_{Al}=100\%-80,05\%=19,95\%\end{matrix}\right.\)

c) \(m_{\text{dd}H_2SO_4}=\dfrac{\left(0,25+1,5.0,15\right).98}{10\%}=465,5\left(g\right)\)

26 tháng 2 2018

Tính toán theo PTHH :

Mg + CuSO4 → Cu  + MgSO4

Mg + FeSO4  → Fe  + MgSO4

Ba(OH)2 + MgSO4  → BaSO4 + Mg(OH)2

Ba(OH)2 + FeSO4  → BaSO4 + Fe(OH)2

Mg(OH)2  → MgO + H2O

2 Fe(OH)2  + ½ O2  → Fe2O3 + 2 H2O

Giả sư dung dịch muối phản ứng hết

=> n Fe = n FeSO4 = 0,2 . 1= 0,2 mol    => m Fe = 0,2 . 56 = 11,2 g

=> n Cu =n CuSO4 = 0,2 . 0,5 = 0,1 mol  => m Cu = 0,1 . 64 = 6,4 g

=> m chất rắn  = 11,2 + 6,4  = 17,6 g > 12 g > 6,4

=> kim loại Fe dư sau phản ứng Vì CuSO4 phản ứng trước sau đó mới đến FeSO4 phản ứng

CuSO4 đã hết và phản ứng với 1 phần FeSO4

12 g = m Cu + m Fe phản ứng  = 6,4 g  + m Fe phản ứng  

=> m Fe  = 5,6 g   => n Fe = 0,1 mol  => n FeSO4  = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol

Theo PTHH : n Mg = 0,1 + 0,1 = 0,2 mol  ( bắng số mol CuSO4 và FeSO4 phản ứng )

Theo PTHH : n Mg = n MgSO4 = n Mg(OH)2 = n MgO = 0,2 mol

                        n FeSO4 dư = n Fe(OH)2 = n Fe2O3  . 2 = 0,1 mol

=> n Fe2O3 = 0,1 mol

=> m chất rắn = m Fe2O3 + m MgO = 0,1 . 160 + 0,2 . 40  = 24 g