K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2016

trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :

1: 6 = 1/6 ( bể )

nếu cả hai vòi cùng chảy thì sau số giờ bể sẽ đầy nước là :

1: ( 1/6 + 1/5 ) = 30/ 11 ( giờ )

đáp số : 30/11 giờ 

31 tháng 5 2016

Trong 1 giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :

1: 6 = 1/6 ﴾ bể ﴿

Sau số giờ bể sẽ đầy nước là :

1: ﴾ 1/6 + 1/5 ﴿ = 30/11 ﴾ giờ ﴿

Đáp số : 30/11 giờ 

4 tháng 2 2017

                  Một giờ vòi thứ nhất chảy được số phần bể là :

                            1 : 5 = 1/5 ( bể )

                 Một giờ vòi thứ hai chảy được số phần bể là :

                           1 : 6 = 1/6 ( bể ) 

                Trong 1 giờ hai vòi chảy được số phần bể là :

                         1/5 + 1/6 = 11/30 ( bể )

30 tháng 4 2020

Đáp số:1/5, 1/6, 

10 tháng 7 2017

Vòi 1 trong 1h chảy được là 

        1:5 = 1/5 (bể)

Vòi 2 trong 1h chảy được là 

       1:6 = 1/6 (bể)

vòi 3 trong 1h chảy được là

.  1:7=1/7 (bể)

.  Trong 1h cả 3vòi chảy được làMẹ

1/5 + 1/6 + 1/7 = 107/210 ( bể)

.    Tự rút gọn lại nhé

1 tháng 1 2018

sao mình và Nguyễn Hoài Nhi hỏi mà ko trả lời?

5 tháng 11 2017

Hình thang và hình chữ nhật có nhiều nét giống nhau, tuy nhiên cách tính diện tích hình chữ nhật và diện tích hình thang lại khác nhau. Từ bài viết hướng dẫn cách tính diện tích hình chữ nhật trước đó, hôm nay Taimienphi sẽ chia sẻ với bạn đọc cách tính diện tích hình thang: vuông, cân, khi biết độ dài 4 cạnh, công thức tính. Hãy cùng theo dõi và chia sẻ nếu như bạn hay ai đó đang cần nhé.

23 tháng 3 2018

a, 1 giờ vòi 1 chảy được : 1 : 3 = 1/3 ( bể )

1 giờ vòi 2 chảy được : 1 : 4 = 1/4 ( bê )

1 giờ vòi 3 chảy được : 1 : 5 = 1/5  ( bể )

b, Trong 1 giờ cả 3 vòi cùng chảy được : 1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 ( bể )

Đáp số : a , vòi 1 : 1/3 bể ; vòi 2 1/4 bể ; vòi 3 : 1/5 bể

b, 47/60 bể !!

23 tháng 3 2018

a, 

+ Vì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 3h nên trong 1h vòi thứ nhất chảy được: 1/3 (bể)

+ Vì vòi thứ hai chảy đầy bể trong 4h nên trong 1h vòi thứ hai chảy được: 1/4 (bể)

+ Vì vòi thứ ba chảy đầy bể trong 5h nên trong 1h vòi thứ ba chảy được: 1/5 (bể)

b,

Trong 1h, cả ba vòi chảy được số phần bể là:

1/3 + 1/4 + 1/5 = 47/60 (bể)

                        Đ/s: 47/60

16 tháng 12 2022

a, Trong 1 giờ vòi một chảy một mình được :

1 : 5 = \(\dfrac{1}{5}\) (bể)

Trong 1 giờ vòi hai chảy một mình được :

1 : 6 = \(\dfrac{1}{6}\) (bể)

Trong 1 giờ cả hai vòi cùng chảy thì được :

\(\dfrac{1}{5}\) + \(\dfrac{1}{6}\) =  \(\dfrac{11}{30}\) (bể)

sau 2 giờ cả hai vòi cùng chảy được:

\(\dfrac{11}{30}\) x 2 = \(\dfrac{11}{15}\) (bể)

b, sau 2 giờ phần bể chưa có nước là :

1 - \(\dfrac{11}{15}\) = \(\dfrac{4}{15}\) (bể)

Đáp số :.....