K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 12 2021

a. nhôm + oxi ----to--->nhôm oxit

b+c. \(4Al+3O_2\xrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

d. Tỉ lệ: \(4:3:2\)

5 tháng 12 2021

a) Nhôm tác dụng với Oxi thua được Nhôm oxit
b) Al + O2 => Al2O3
c) 2Al + 3O2 => 2Al2O3
d) 

28 tháng 12 2020

a) Nhôm + Oxi ----> Nhôm oxit

b) PTHH: \(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)

c) Tỉ lệ 4 : 3 : 2

25 tháng 12 2020

Làm gộp cả phần a và b

Ta có: \(n_{Al}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2}=0,15mol\\n_{Al_2O_3}=0,1mol\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{O_2}=0,15\cdot22,4=3,36\left(l\right)\\m_{Al_2O_3}=0,1\cdot102=10,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

 

a) \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)

b) tỉ lệ 4 : 3 : 2

c) áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

\(m_{Al}+m_{O_2}=m_{Al_2O_3}\)

\(\Rightarrow m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=102-54=48\left(g\right)\)

vậy khối lượng khí oxygen đã dùng là \(48g\)

11 tháng 2 2022

undefined

16 tháng 2 2022

Ơ sao câu này lại bay lên đây nhỉ :v?

21 tháng 12 2016

a) PTHH là: 2Al + H2SO4 → Al2(SO4) + H2.

Tỉ lệ giữa số nguyên tử Al lần lượt với số phân tử của ba chất trong phản ứng đều là 2:1

b) nAl =27/27 = 1 (mol)

theo PTHH ta có: số mol của H2SO4 = 1/2 * nAl = 1/2*1 =0.5 (mol)

khối lượng của H2SO4 là: 0.5 * (1*2+32+16*4) =49 (g).

 

22 tháng 10 2016

(1) Tỉ lệ 1 : 1 : 2

(2) Tỉ lệ 4 : 3 : 2

22 tháng 10 2016

(1) Tỉ lệ : 1 : 1 : 2

(2) Tỉ lệ : 4 : 3 : 2

16 tháng 2 2022

undefined