Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:A. Khối bắt đầu, kết thúc thuật toánB. Khối tính toánC. Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đóD. Chỉ trình tự các bước trong thuật toánCâu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau...
Đọc tiếp
Câu 34: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình chữ nhật để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:
A. Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán
B. Khối tính toán
C. Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó
D. Chỉ trình tự các bước trong thuật toán
Câu 35: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng khối hình elip để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:
A. Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán
B. Khối tính toán
C. Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó
D. Chỉ trình tự các bước trong thuật toán
Câu 36: Để biểu diễn thuật toán theo sơ đồ khối, người ta dùng hình mũi tên để thể hiện ý nghĩa nào sau đây:
A. Khối bắt đầu, kết thúc thuật toán
B. Khối tính toán
C. Thao tác lựa chọn theo 1 điều kiện nào đó
D. Chỉ trình tự các bước trong thuật toán
Câu 37: Để thực hiện phép tính tổng của hai số nguyên a và b ta thực hiện như sau :
A. Tong=a+b;
B. Tong:=a+b;
C. Tong:a+b;
D. Tong(a+b);
a/
Giá trị đầu của vòng lặp là 1, giá trị cuối là 5 => biến đếm của k lần lượt tăng thành 1 dãy số 1,2,3,4,5
k mod 2 =0 -> nếu k là số chẵn thì biến i tăng lên 1 đơn vị. Dãy số gồm 2 số chẵn (2,4) => i tăng 2 đơn vị => i = -1 + 1 + 1 = 1
j = j + i => j = 20 + 1 = 21
Vậy i=1; j=21
b/
Lần lặp thứ nhất: m=0*10 + 7 = 7 ; n = 12
Lần lặp thứ 2: m=7*10 + 2 = 72; n= 1
Lần lặp thứ 3: m=720 + 1 = 721; n=0 (n=0 => dừng vòng lặp)
Vậy m=721