K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 11 2015

Câu 10: -3;0;3
Câu 8: 2 (2;-2)



 

8 tháng 7 2016

c5: -2

c6: \(\frac{9}{2}\)

c10: -3;0;3

giup mk nheBài thi số 3Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .Câu 2:Giá trị của biểu thức...
Đọc tiếp

giup mk nhe

Bài thi số 3

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Biết số học sinh của ba khối 7, 8, 9 tỉ lệ với 2; 3; 4, và tổng số học sinh của ba khối 7, 8, 9 là 252. Số học sinh của khối 7 là .

Câu 2:
Giá trị của biểu thức 11/12*15/33+11/12*2/22+1/2 bằng 
 

Câu 3:
Nếu x/3 =y/4 và x+y=5   thì  7(x-y) = .

Câu 4:
Nếu x/2=y/6  và  x-y=2 thì x+y = .

Câu 5:
Nếu x:2=y:2<0 và  x^2+y^2 =20 thì x+y=

Câu 6:
Tập các số hữu tỉ thỏa mãn đẳng thức x^2-25x^4=0  là S= {}. (Nhập các phần tử dưới dạng số thập phân gọn nhất, theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu " ;").

Câu 7:
Cho tam giác có nửa chu vi là 12 cm và độ dài các cạnh tỉ lệ với các số 3; 4; 5. Độ dài cạnh lớn nhất của tam giác là cm.

Câu 8:
Nếu 1/2 của a bằng 2b thì 9/8a=kb.Vậy k=
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất).

Câu 9:
Giá trị của biểu thức b=x^2-2xy+y^2+5 khi x-y=5 là 

Câu 10:
Giá trị x<0 thỏa mãn:x^2-3x-4=0 là x=

1
22 tháng 11 2015

1/56

2/1

3/-5

4/-4

5/-6

6/-0.2;0;0.2

7/10

8/4.5

9/30

10/-1

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)Câu 1:Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\frac{-64}{13}\)  là ............Câu 2:Tích của hai số hữu tỉ \(\frac{-5}{2}\)  và \(\frac{-2}{5}\) bằng ............Câu 3:Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x4+3x2-4...
Đọc tiếp

Hãy điền số thích hợp vào chỗ … (Chú ý: Nếu đáp số là số thập phân thì phải viết là số thập phân gọn nhất và dùng dấu (,) trong bàn phím để đánh dấu phẩy trong số thập phân)

Câu 1:
Số nguyên lớn nhất không vượt quá \(\frac{-64}{13}\)  là ............

Câu 2:
Tích của hai số hữu tỉ \(\frac{-5}{2}\)  và \(\frac{-2}{5}\) bằng ............

Câu 3:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức x4+3x2-4  bằng ............

Câu 4:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức (x2+5)2+4 bằng ...............

Câu 5:
Hai đường thẳng xx' và yy' vuông góc với nhau và cắt nhau tại O . Vẽ tia Oz  nằm giữa hai tia Ox và Oy sao cho zOy=5xOz. Số đo x'Oz là............  độ.

Câu 6:
x và y  là hai số hữu tỉ thỏa mãn x+y=\(\frac{-6}{5}\) và \(\frac{x}{y}\)=3 thì 10x=...............

Câu 7:
Số các cặp số nguyên (x;y) thoả mãn x+y+xy=3  là ..............

Điền kết quả thích hợp vào chỗ (...):

Câu 8:
Cho x thỏa mãn đẳng thức \(\frac{3}{4}+\frac{1}{4}:x=\frac{2}{5}\) . Khi đó  7x= ...........

Câu 9:
Giá trị của biểu thức \(3.\left(7x-2x-\frac{2}{3}y+\frac{7}{9}y\right)\) tại \(x=-\frac{1}{10};y=4,8\) là .............
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất)

Hãy điền số thích hợp vào chỗ .... nhé !

Câu 10:
Số cặp số dương a và b thỏa mãn \(\frac{1}{a}-\frac{1}{b}=\frac{1}{a-b}\) là .......

1
15 tháng 9 2015

bn ko nên lợi dụng bn lấy từ olimpic đúng ko 

Câu hỏi 1:Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. Trả lời: x =  (Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)Câu hỏi 2:Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. Với giá trị nào của n thì  rút gọn được. Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu...
Đọc tiếp

Câu hỏi 1:
Kí hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x và {x} = x - [x]. 
Tìm x biết [x] = - 7 và {x} = 0,3. 
Trả lời: x =  
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 2:
Cho n là một số tự nhiên nhỏ hơn 20. 
Với giá trị nào của n thì  rút gọn được. 
Trả lời: Tập hợp các số tự nhiên n thỏa mãn là {}
(Nếu có nhiều phân tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 3:
Tìm x nguyên biết  
Trả lời: x = 

Câu hỏi 4:
Biết bậc của đơn thức  là 36. Vậy a = 

Câu hỏi 5:
Tìm x;y biết  
Trả lời: (x;y) = () 
(Nhập các giá trị theo thứ tự,cách nhau bởi dấu ";")

Câu hỏi 6:
Số các số tự nhiên x thỏa mãn  là 

Câu hỏi 7:
Tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH ; BC = 9cm ; AB : AC = 3 : 4. 
Khi đó AH = cm 
(Nhập kết quả dạng số thập phân gọn nhất)

Câu hỏi 8:
Cho  ; phân giác Oz. Lấy điểm M thuộc tia Oz. 
Kẻ MA ⊥ Ox; MB ⊥ Oy (A ∈ Ox; B ∈ Oy). Lấy K thuộc đoạn MA (K khác A, M). 
Lấy H thuộc đoạn MB sao cho . 
Khi đó  

Câu hỏi 9:
Cho đường thẳng d. Trên d lấy hai điểm H, K sao cho HK = 16cm. 
Qua H và K dựng các tia Hx và Ky vuông góc với d thuộc cùng một nửa mặt phẳng bờ d. 
Lấy A thuộc tia Hx, B thuộc tia Ky sao cho AH = BK = 6cm. M là một điểm bất kì trên d. 
Khi đó giá trị nhỏ nhất của MA + MB khi M di động trên d là cm

Câu hỏi 10:
Tìm số tự nhiên n thỏa mãn  
Trả lời:  Tập hợp số tự nhiên n thỏa mãn là {}. 
(Nếu có nhiều phần tử, nhập theo thứ tự tăng dần, cách nhau bởi dấu ";")

1
22 tháng 3 2016

C1 :-6,7

C2: 10;17

C3:8

C4: 6

C5:-5;3

C6:1

C7:4,32

Hết

28 tháng 11 2015

x^2-25x^4=0

=>x^2-25x^2.x^2=0

=>x^2.(1-25x^2)=0

=>x=0 hoặc x^2=1/25

=>x thuộc {-0,2;0;0,2}

2) 2 giá trị

3)x^2+7x+12=0

=>x^2+3x+4x+3.4=0

=>x(x+3)+4(x+3)=0

=>(x+4)(x+3)=0

=>x=-3;x=-4

nhớ ****

28 tháng 11 2015

1)x thuộc {-0,2;0;0,2}

2)2 giá trị

3)x^2+3x+4x+4.3=0

=>x(x+3)+4(x+3)=0

=>(x+3)(x+4)=0

=>x=-4;x=-3

28 tháng 11 2015

1)x2-25x4=0

x2(1-25x2)=0

=>x^2=0              hoặc                  1-25x^2=0

x=0                                              25x^2=-1-0=1

                                                    x^2=1/25=(1/5)^2=(1/-5)^2

Vậy S={-1/5;0;1/5}

2)Có 3 giá trị là 0;1;2

3)có 2 giá trị là -3;-4

Câu 1:Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là Câu 2:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )Câu 3:Biết rằng  và . Giá trị của  (Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)Câu 4:Tập hợp các giá trị  thỏa mãn:  là {}(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")Câu 5:Số giá trị  thỏa...
Đọc tiếp

Câu 1:
Số các số tự nhiên  thỏa mãn  là 

Câu 2:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 3:
Biết rằng  và . Giá trị của  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 4:
Tập hợp các giá trị  thỏa mãn:  là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 5:
Số giá trị  thỏa mãn  là 
 

Câu 6:
Biết rằng  và . Giá trị của  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 7:
Cho 2 số  thỏa mãn . Giá trị  
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất )

Câu 8:
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức  là 
(Nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

Câu 9:
Tập hợp các giá trị  nguyên để biểu thức  đạt giá trị nhỏ nhất là {}
(Nhập kết quả theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";")

Câu 10:
Cho  và . Giá trị của 
(nhập kết quả dưới dạng số thập phân đơn giản nhất)

 

0