\(\sqrt{-x=6}\) thì x có giá trị là :   A.-36        B.36.        C.12       ...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 56: Nếu \(\sqrt{-x=6}\) thì x có giá trị là :   A.-36        B.36.        C.12       D.-12

Câu 57: Cho\(\Delta\)ABC có A=450 biết B=2C tam giác ABC là tam giác gì:

           A.Tam giác nhọn              B. Tam giác tù                C. Tam giác vuông          Câu 62: Giá trị của x trong phép tính:\(-x.\dfrac{11}{2}+\dfrac{5}{4}=-1,5\)  là:

    A. 2                         B. 0,5                       C. -2                      D. -0,5

Câu 63: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận và khi x = 6 thì y = 4. Hệ số tỉ lệ k của y đối với x là:               A. k = 24        B. k = \(\dfrac{2}{3}\)        C. k =\(\dfrac{3}{2}\)          D. k = \(\dfrac{1}{24}\)

Câu 64: Hai số x và y thỏa món điều kiện \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)  và x + y = -16 là:

        A. x = 48; y = 90     B. x = 6; y = 10     C. x = 24; y = 40     D. x = -6; y = -10

Câu 67: Chọn khẳng định đúng

A.   Có duy nhất một đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.

B.   Nếu ba góc  của tam giác này bằng ba góc của tam giác kia thì hai tam giac đó bằng nhau.

C.   Góc ngoài của tam giác lớn hơn mỗi góc trong của tam giác.

D.   Mỗi đoạn thẳng chỉ có một trung trực.

 

0
Câu 1:thực hiện tínhC=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))Câu 2:tìm xa)   (x-2)(x+3) <0b)   3x+2+4.3x+1+3x-1Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,zCâu 5:  Cho tam giác ABC...
Đọc tiếp

Câu 1:thực hiện tính

C=(1-\(\frac{1}{3}\))(1-\(\frac{1}{6}\))(1-\(\frac{1}{10}\))(1-\(\frac{1}{15}\)).....(1-\(\frac{1}{210}\))

Câu 2:tìm x

a)   (x-2)(x+3) <0

b)   3x+2+4.3x+1+3x-1

Câu 3:Cho tỉ lệ thức \(\frac{a}{b}\)=\(\frac{c}{d}\).Chứng minh rằng :\(\frac{ab}{cd}\)=\(\frac{\left(a+b^2\right)}{\left(c+d\right)^2}\)

Câu 4: Cho 3 số x<y<z thỏa mãn :x+y+z=51.Biết rằng 3 tổng của 2 trong 3 số đã cho tỉ với 9 ,12 ,13 .Tìm x,y,z

Câu 5:  Cho tam giác ABC vuông cân tại A.Gọi D là một điểm bất kì trên cạnh BC (D khác B và C ).Vẽ hai tia Bx;Cy vuông góc với BC và nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa BC và điểm  A.Qua A vẽ đường thẳng vuông góc với AD cắt Bx tại M và cắt Cy tại N.Chứng minh :

a) \(\Delta\)AMB =\(\Delta\)ADC

b) A là trung điểm của MN

c) chứng minh \(\Delta\)vuông cân

Câu 6:Cho\(\Delta\)ABC cân tại A=100 độ .Gọi M là 1 điểm nằm trong tam giác sao cho góc MBC =10 độ ;góc MCB=20 độ .Tính góc AMB

 

0
25 tháng 10 2018

\(a.9\cdot3^2\cdot\frac{1}{81}=\frac{3^2.3^2.1}{3^4}=\frac{3^4}{3^4}=1\)

\(b.2\frac{1}{2}+\frac{4}{7}:\left(\frac{-8}{9}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{4}{7}.\left(\frac{-9}{8}\right)\)

\(=\frac{5}{2}+\frac{-9}{14}=\frac{13}{7}\)

\(c.3,75.\left(7,2\right)+2,8.\left(3,75\right)\)

\(=3,75.\left(7,2+2,8\right)\)

\(=3,75.10=37,5\)

\(d.\left(\frac{-5}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-8}{13}\right).\frac{3}{7}+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left[\left(\frac{-5}{13}\right)+\left(\frac{-8}{13}\right)\right]+\left(\frac{-4}{7}\right)\)

\(=\frac{3}{7}.\left(-1\right)+\frac{-4}{7}\)

\(=\frac{-3}{7}+-\frac{4}{7}=-1\)

\(e.\sqrt{81}-\frac{1}{8}.\sqrt{64}+\sqrt{0,04}\)

\(=9-\frac{1}{8}.8+0,2\)

\(=9-1+0,2=8+0,2=8,2\)

25 tháng 10 2018

\(a-c\left(tựlm\right)\)

\(b.\left(x-1\right)^5=-32\)

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\)

\(\Rightarrow x-1=-2\)

\(x=-2+1=-1\)

\(d.\left(2^3:4\right).2^{x+1}=64\)

\(2.2^{x+1}=64\)

\(\Rightarrow2^{1+x+1}=64=2^6\)

\(\Rightarrow2+x=6\Rightarrow x=6-2=4\)

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân. Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối...
Đọc tiếp

Câu 4. Cho tam giác ABC có AB = 9cm, AC = 12cm, BC = 15cm, gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a) Chứng minh tam giác ABC vuông tại A. b) CM: \(\Delta MAB\) = \(\Delta MDC\). c) Gọi K là trung điểm của AC chứng minh KD = KB. d) KD cắt BC tịa I, KB cắt AD tại N chứng minh \(\Delta KNI\) cân.

Câu 5. Cho tam giác ABC vuông ở A , có C = 300 . Gọi M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MA. a/ Chứng minh : AB = CD. b/ Chứng minh: \(\Delta BAC=\Delta DAC\). c/ Chứng minh : \(\Delta ABM\) là tam giác đều.

Câu 6. Cho tam giác ABC vuông ở B, gọi M là trung điểm của BC . Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Chứng minh: a/ \(\Delta ABM=\Delta ECM\). b/ AC > CE. c/ góc BAM>góc MAC

4
1 tháng 5 2020

(tự vẽ hình )

câu 4:

 a) có AB2 + AC= 225

BC= 225

Pytago đảo => \(\Delta ABC\)vuông tại A

b) Xét \(\Delta MAB\)và \(\Delta MDC\)

MA = MD (gt)

BM = BC ( do M là trung điểm của BC ) 

\(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)( hai góc đối đỉnh )

=> \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\) (cgc)

c) vì \(\Delta MAB\)\(\Delta MDC\)

=> \(\hept{\begin{cases}AB=DC\\\widehat{MAB}=\widehat{MDC}\end{cases}}\)

=> AB// DC

lại có AB \(\perp\)AC => DC \(\perp\)AC => \(\Delta KCD\)vuông tại C

Xét \(\Delta\) vuông ABK và \(\Delta\)vuông KCD:

AB =CD (cmt)

AK = KC ( do k là trung điểm của AC )

=> \(\Delta\)vuông AKB = \(\Delta\)vuông CKD (cc)

=> KB = KD

d. do KB = KD => \(\Delta KBD\)cân tại K

=> \(\widehat{KBD}=\widehat{KDB}\)(1)

có \(\Delta ADC\)vuông tại C => \(AD=\sqrt{AC^2+DC^2}=15\)

=> MD = 7.5

mà MB = 7.5

=> MB = MD 

=> \(\Delta MBD\)cân tại M

=> \(\widehat{MBD}=\widehat{MDB}\)(2)

Từ (1) và (2) => \(\widehat{KBD}-\widehat{MBD}=\widehat{KDB}-\widehat{MDB}\)hay \(\widehat{KBM}=\widehat{KDM}\)

Xét \(\Delta KBI\)và \(\Delta KDN\)có:

\(\widehat{KBI}=\widehat{KDN}\)(cmt)

\(\widehat{KBD}\)chung

KD =KB (cmt) 

=> \(\Delta KBI\)\(\Delta KDN\)(gcg)

=> KN =KI 

=. đpcm

1 tháng 5 2020

câu 5: 

a) Xét \(\Delta ABM\)và \(\Delta MDC\):

MA=MD(gt)

MB=MC (M là trung điểm của BC)

\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\)( đối đỉnh )

=> \(\Delta BMA=\Delta CMD\)(cgc)

b) Xét \(\Delta\)vuông ABC 

có AM là đường trung tuyến của tam giác 

=> \(AM=\frac{1}{2}BC\)mà \(BM=MC=\frac{1}{2}BC\)(do M là trung điểm của BC )

=> AM = BM = MC 

có MA =MD => AM = MD =MB =MC

=> BM +MC = AM +MD hay BC =AD

Xét \(\Delta BAC\)và \(\Delta DCA\)

AB =DC

AC chung

BC =DC

=> \(\Delta BAC\)\(\Delta DCA\)(ccc)

c. Xét \(\Delta ABM\)

BM=AM

\(\widehat{ABM}\)= 600

=> đpcm

5 tháng 5 2019

bằng 3

11 tháng 4 2018

a/ Ta có \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}\frac{5}{6}-2x=\frac{7}{8}\\\frac{5}{6}-2x=\frac{-7}{8}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}-2x=\frac{1}{24}\\-2x=\frac{-41}{24}\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{48}\\x=\frac{41}{48}\end{cases}}\)

Vậy \(x=-\frac{1}{48}\)hoặc \(x=\frac{41}{48}\)thì \(\left|\frac{5}{6}-2x\right|=\frac{7}{8}\)

b/ Ta có \(B=5x^2-7y+6\)

Thay \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\)vào biểu thức B, ta có:

\(5\left(-\frac{1}{5}\right)^2-7\left(-\frac{3}{7}\right)+6\)\(\frac{1}{5}-\left(-3\right)+6=\frac{1}{5}+3+6=\frac{1}{5}+9=\frac{46}{5}\)

Vậy giá trị của biểu thức B bằng \(\frac{46}{5}\)khi \(x=\frac{-1}{5}\)và \(y=\frac{-3}{7}\).

11 tháng 4 2018

a/ Ta có  6 5 − 2x = 8 7 =>  6 5 − 2x = 8 7 6 5 − 2x = 8 −7 =>  −2x = 24 1 −2x = 24 −41

=>  x = − 48 1 x = 48 41 Vậy x = − 48 1 hoặc x = 48 41 thì  6 5 − 2x = 8 7

b/ Ta có B = 5x 2 − 7y + 6 Thay x = 5 −1 và y = 7 −3 vào biểu thức B, ta có: 5 − 5 1 2 − 7 − 7 3 + 6=  5 1 − −3 + 6 = 5 1 + 3 + 6 = 5 1 + 9 = 5 46

Vậy giá trị của biểu thức B bằng  5 46 khi x = 5 −1 và y = 7 −3 .

18 tháng 1 2019

đúng đó

18 tháng 1 2019

A B C K

Tam giác ABK là tam giác đều.

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………Bài 1: (4,5 điểm)a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả...
Đọc tiếp

Họ và tên thí sinh:…………………………………………………………………Số báo danh:………..…… Phòng thi số:……………

Bài 1: (4,5 điểm)
a) Trong ba số a, b, c có một số dương, một số âm và một số bằng 0, ngoài ra còn biết:
\(|a|=b^2\left(b-c\right)\) . Hỏi số nào dương, số nào âm, số nào bằng 0 ?
b) Tìm hai số x và y sao cho \(x+y=xy=x:y\left(y\ne0\right)\)

c) Cho p là số nguyên tố. Tìm tất cả các số nguyên a thỏa mãn: \(a^2+a-p=0\)
Bài 2: (4,5 điểm)

a) Cho đa thức \(F\left(x\right)=ã^3+bx^3+2014x+1\),biết \(F\left(2015\right)=2\)Hãy tính \(F\left(-2015\right)\)

b) Tìm x, biết: \(\left(x-5\right)^{x+1}-\left(x-5\right)^{x+13}=0\)

c, Không dùng máy tính, hãy tính giá trị của biểu thức:

\(S=\frac{\frac{3}{13}-0,6+\frac{3}{7}+0,75}{\frac{11}{7}-2,2+\frac{11}{13}+2,75}\)

Bài 3: (4.0 điểm)

a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức:

\(A=|x-2|+|2x-3|+|3x-4|\)

b) Tìm hai số khác 0 biết tổng, hiệu, tích của hai số đó tỉ lệ với \(3;\frac{1}{3};\frac{200}{3}\)

Bài 4: (4.0 điểm)
Cho tam giác ABC vuông ở A có AB = 6cm, AC = 8cm và đường cao AH. Tia phân
giác của góc BAH cắt BH tại D. Trên tia CA lấy điểm K sao cho CK = BC.
a) Chứng minh: KB // AD.
b) Chứng minh: \(KD\perp BC.\)
c) Tính độ dài KB.

Bài 5: (3.0 điểm)
Cho tam giác ABC có góc A tù. Kẽ\(AD\perp AB\)  và AD = AB (tia AD nằm giữa hai tiaAB và AC). Kẽ \(AE\perp AC\) và AE = AC (tia AE nằm giữa hai tia AB và AC). Gọi M làtrung điểm của BC. Chứng minh rằng: \(AM\perp DE\)

11
11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

a) 

- Nếu a = 0 => b = 0 hoặc b - c = 0 => b = c hoặc b = c ( đều vô lí ) => a khác 0

- Nếu b = 0 => a = 0 ( vô lí ) => b khác 0

=> c = 0

=> |a| = b2.b = b3

=> b3 ≥ 0 

=> b là số nguyên dương 

=> a là số nguyên âm

Vậy a là số nguyên dương, b là số nguyên âm và c = 0

11 tháng 6 2019

#)Giải :

Câu 1 :

b) x.y = x : y 

=> y= x : x = 1

=> y = -1 hoặc 1 

+) y = 1 => x + 1 = x ( vô lí )

+) y = -1 => x - 1 = -x

=> x = 1/2

Vậy y = -1 ; x = 1/2

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ \(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung...
Đọc tiếp

Câu 1:  Cho hàm số y = x3 – 2x2 + (1 – m)x + m  (1), m là số thực

    1.     Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số khi m = 1.

    2.     Tìm m để đồ thị của hàm số (1) cắt trục hoành tại 3 điểm phân biệt có hoành độ 

\(x\frac{2}{1}+x\frac{2}{2}+x\frac{3}{2}<4\)thỏa mãn điều kiện 

Câu 2: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB và AD; H là giao điểm của CN và DM. Biết SH vuông góc với mặt phẳng (ABCD) và SH =\(a\sqrt{3}\). Tính thể tích khối chóp S.CDNM và khoảng cách giữa hai đường thẳng DM và SC theo a.

 

Câu 3:

1.  Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân tại A có đỉnh A(6; 6), đường thẳng đi qua trung điểm của các cạnh AB và AC có phương trình x + y - 4 = 0. Tìm tọa độ các đỉnh B và C, biết điểm E(1; -3) nằm trên đường cao đi qua đỉnh C của tam giác đã cho.

 

0
Câu 3:Tam giác ABC có A nằm trên đường trung trực của BC.Lấy M là trung điểm của BC.Khi đó góc AMB = ....độ Câu 5:Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Gọi Om,On  lần lượt là tia phân giác của góc xOy  và góc yOz . Khi đó, góc MON = .... độ Câu 6:Biết ab=7;ac=5;bc=35 và a,b,c  là các số âm.Khi đó tích abc = ...... Câu 7:Tìm x  biết...
Đọc tiếp

Câu 3:
Tam giác ABC có A nằm trên đường trung trực của BC.Lấy M là trung điểm của BC.
Khi đó góc AMB = ....độ 

Câu 5:
Cho góc xOy và góc yOz là hai góc kề bù. Gọi Om,On  lần lượt là tia phân giác của góc xOy  và góc yOz . Khi đó, góc MON = .... độ 

Câu 6:
Biết ab=7;ac=5;bc=35 và a,b,c  là các số âm.Khi đó tích abc = ......

 Câu 7:
Tìm x  biết  : \(\frac{x+2}{10^{10}}\)+\(\frac{x+2}{11^{11}}\)+\(\frac{x+2}{12^{12}}\)+\(\frac{x+2}{13^{13}}\)
Trả lời:X=.......

Câu 8:
Biết\(\frac{1+y}{9}\) =\(\frac{1+2y}{7}\).=\(\frac{1+3y}{x}\) Khi đó X =.............

Câu 9:
Tam giác ABC vuông tại A có AB = AC.Đường thẳng d đi qua A sao choB và C nằm cùng phía đối với d.
Kẻ BH và CK cùng vuông góc với d.Biết BH=5cm;CK=2cm.Độ dài HK =  cm

Câu 10:
Số tự nhiên x  thỏa mãn \(\frac{1}{1.3}\)+\(\frac{1}{3.5}\) +\(\frac{1}{5.7}\)+....+\(\frac{1}{x\left(x+2\right)}\)=\(\frac{16}{34}\)là ........

2
28 tháng 12 2015

Dễ mà bạn tự là đi !! Nhé 

5 tháng 1 2016

3. 90

5. 90

6. abc=35

7.x=-2

8.x=5

9.HK=7cm

10.x=15

17 tháng 4 2019

A B C D E H K 1 2

a) Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACE\)có:

\(\widehat{A}:chung\)

\(\Delta ABC\)cân => AB = AC ( ĐL )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ACE}=90^0\)(gt)

 => \(\Delta ABD=\Delta ACE\) ( cạnh huyền - góc nhọn ) ( ĐPCM ) (1)

b) Từ ( 1 ) => AE = AD ( 2 cạnh tương ứng )

nên \(\Delta AED\)là tam giác cân ( ĐPCM )