K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 8 2018

Đáp án D

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA

A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì  là S thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.

+) Khi A là P thì  là O thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.

4 tháng 6 2017

Đáp án D

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.

Vì Z A + Z B = 23  nên Z A     < 23

⇒ A là N (Z = 7) A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì Z B = 23 - 7 = 16  

là S thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.

+) Khi A là P thì

Z B = 23 - 16 = 8  là O thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.

12 tháng 12 2021

A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2

B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3

1 tháng 1 2017

D

nên X và Y là những nguyên tố thuộc chu kì nhỏ.

X và Y là 2 nguyên tố thuộc 2 nhóm kế tiếp

=> Số proton của X và Y hơn kém nhau 1 hoặc 7 hoặc 9.

Ta xét từng trường hợp:

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này phản ứng được với nhau (nhận).

Nếu

Ở trạng thái đơn chất hai nguyên tố này không phản ứng với nhau(loại).

Vậy X là P.

a) Có \(\left\{{}\begin{matrix}p_X+p_Y=25\\p_Y-p_X=1\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}p_X=12\\p_Y=13\end{matrix}\right.\)

=> pX = eX = 12; đthn của X là 12+

=> pY = eY = 13; đthn của Y là 13+

b) 

- Cấu hình của X: 1s22s22p63s2

X có 2e lớp ngoài cùng => X có tính chất của kim loại

- Cấu hình của Y: 1s22s22p63s23p1

Y có 3e lớp ngoài cùng => Y có tính chất của kim loại

- Do trong 1 chu kì, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, tính kim loại của các nguyên tố giảm dần

=> X có tính kim loại mạnh hơn Y

6 tháng 1 2022

giúp em với ạ

 

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

12 tháng 11 2016

ZA + ZB = 32

=> { ZA - ZB = 8 =>{ ZA = 20 -> A là Ca

ZA + ZB = 32 ZB = 12 -> B là Mg

Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Mg: 1s22s22p63s2