Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
Xét K=0=>3k=0(loại)
Xét K=1=>3k(thỏa mãn)
Xét k>1=>3k có nhiều hơn 2 ước (loại)
=> k=1
Tương tự với câu 7k
xét k=0=>3k=0(loại)
xét k=1=>3k=3(thỏa mãn)
xét k>1=>.3k có nhiều hơn 2 ước(loại)
=>k=1
tương tự với câu 7k
a) Nếu k > 1 thì 3k có ít nhất ba ước là 1, 3, k; nghĩa là nếu k > 1 thì 3k là một hợp số. Do đó để 3k là một số nguyên tố thì k = 1.
b) ĐS: k = 1
Câu 1 :nếu k=0 thì 23k=0 ko là số nguyên tố [loại]
nếu k=1 thì 23k=23 nguyên tố
nếu k>1 thì 23k có nhiều hơn 2 ước [là hợp số ; loại]
Vậy k=1
Câu 2; 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất vì nó có 2 ước là 1 và chính nó còn những số chẵn khác đều chia hết cho 2.
Câu 1 :nếu k=0 thì 23k=0 ko là số nguyên tố [loại]
nếu k=1 thì 23k=23 nguyên tố
Câu 1 :nếu k=0 thì 23k=0 ko là số nguyên tố [loại]
nếu k=1 thì 23k=23 nguyên tố
nếu k>1 thì 23k có nhiều hơn 2 ước [là hợp số ; loại]
Vậy k=1
Câu 2; 2 là số nguyên tố chẵn duy nhất vì nó có 2 ước là 1 và chính nó còn những số chẵn khác đều chia hết cho 2.
ta thấy 2m là số chẵn
mà 2m là snt
suy ra 2m=2
m=1