Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1: lấy cùng một lượng KClO3 và KMnO4 để điều chế khí O2. Chất nào cho nhiều khí O2 hơn ?
2KClO3 | → | 2KCl | + | 3O2 |
2KMnO4⟶MnO2+O2+K2MnO4
==>KClO3 THU ĐC NHIỀU KHÍ HƠNCâu 1: khi tăng nhiệt độ thì độ tan của chất rắn trong nước thay đổi như thế nào?
a. đều giảm
b. phần lớn giảm
c. đều tăng
d. phần lớn tăng
Câu 2: trong phòng thí ngiệm người ta điều chế khí O2 bằng cách nhiệt phân KClO3hay KMnO4 hoặc KNO3. Vì lí do nào sau đây?
a. giàu oxi và dễ phân hủy ra oxi
b. dễ kiếm, rẻ tiền
c. phù hợp với thiết bị hiện đại
d. không độc hại
Câu 3: cho các kim loại Zn, Fe, Al, Sn. Nếu lấy cùng số mol kim ***** tác dụng với axit HCl dư thì kim loại nào giải phóng nhiều H2 nhất ?
a. Fe
b. Al
c. Sn
d. Zn
Câu 4: cho các bazơ sau: LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)3. Dãy bazơ tan trong nước tạo thành dung dịch kiềm là
a. KOH, LiOH, NaOH, Al(OH)3
b. Ca(OH)2, KOH, LiOH, NaOH
c. Al(OH)3, NaOH, Mg(OH)2, KOH
d. Ca(OH)2, LiOH, Ca(OH)2, Mg(OH)2
Câu 5: trong các chất dưới đây chất nào làm cho quỳ tím hóa xanh?
a. axit
b. nước
c. nước vôi
d. rượu (cồn)
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
2KMnO4\(\rightarrow\)K2MnO4+MnO2+O2
2KClO3\(\rightarrow\)2KCl+3O2
gọi mKMnO4=mKClO3=a(g)
\(\Rightarrow\)nKMnO4=\(\dfrac{a}{158}\)(mol) và nKClO3=\(\dfrac{a}{122,5}\)(mol)
\(\dfrac{a}{158}< \dfrac{a}{122,5}\)\(\Rightarrow\)KClO3 sinh ra nhiều khí O2 hơn.
1. PTHH: 4P + 5O2 \(\rightarrow\) 2P2O5
2. \(n_P=\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Từ PT \(\Rightarrow\) \(n_{O_2}=0,125\left(mol\right);n_{P_2O_5}=0,05\left(mol\right)\)
đktc: \(V_{O_2}=0,125.22,4=2,8\left(l\right)\)
3. \(m_{P_2O_5}=0,05.142=7,1\left(g\right)\)
a) PTHH: 4P + 5O2 =(nhiệt)=> 2P2O5
b) nP = \(\frac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình, ta có; nO2 = \(\frac{0,1.5}{4}=0,125\left(mol\right)\)
=> VO2(đktc) = 0,125 x 22,4 = 2,8(l)
c) Theo phương trình, ta có: nP2O5 = \(\frac{0,1.2}{4}=0,05\left(mol\right)\)
=> mP2O5 = 0,05 x 142 = 7,1 (gam)
Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế khí oxi bằng cách nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3 . Hỏi khi sử dụng khối lượng KMnO4 và KClO3 bằng nhau thì trường hợp nào thu được thể tích khí oxi nhiều hơn ( các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất).
2KClO3to⟶2KCl+3O2↑
2KMnO4to⟶K2MnO4+O2↑+MnO2
=>ta xét thì KClO3 tạo ra O2 nhiều hơn
a)
Số mol photpho : 0,4 (mol).
Số mol oxi : 0,53 (mol).
Phương trình phản ứng :
4P + 5O2 -> 2P2O5
0,4 0,5 0,2 (mol)
Vậy số mol oxi còn thừa lại là :
0,53 – 0,5 = 0,03 (mol).
b) Chất được tạo thành là P2O5 . Theo phương trình phản ứng, ta có :
0,2 (mol).
Khối lượng điphotpho pentaoxit tạo thành là : m = 0,2.(31.2 + 16.5) = 28,4 gam.
a) PTHH: 4P + 5O2 -to-> 2P2O5
Ta có: \(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{17}{32}\left(mol\right)\)
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{\dfrac{17}{32}}{5}\)
=> P hết, O2 dư nên tính theo nP.
=> \(n_{O_2\left(phảnứng\right)}=\dfrac{5.0,4}{4}=0,5\left(mol\right)\\ =>n_{O_2\left(dư\right)}=\dfrac{17}{32}-0,5=\dfrac{1}{32}\left(mol\right)\)
b) Chất tạo thành sau phản ứng là P2O5 (điphotpho pentaoxit).
Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{P_2O_5}=\dfrac{2.0,4}{4}=0,2\left(mol\right)\)
Khối lượng P2O5 tạo thành sau phản ứng:
\(m_{P_2O_5}=0,2.142=28,4\left(g\right)\)
Câu 1: Viết công thức hóa học của những oxit sau: Natri oxit, Sắt (III) oxit, Nitơ đioxit, Đinitơ pentaoxit
Na2O,Fe2O3,NO2,N2O5
2
a. Số mol oxit sắt từ : nFe3O4=2,32\(56.3+16.4) = 0,01 (mol).
Phương trình hóa học.
3Fe + 2O2 -> Fe3O4
3mol-----------2mol ----------------1mol.
---------------------------------- 0,01 mol.
Khối lượng sắt cần dùng là : m = 56.3.0,01\1=1,68 (g).
Khối lượng oxi cần dùng là : m = 32.2.0,01\1=0,64 (g).
c6
Số mol cả 3,42 bột nhôm:
nAl=3,24\27=0,12(mol)n
Số mol của khí oxi:
nO2=1,92\32=0,06(mol)
PTHH:
4Al + 3O2 →to→to 2Al2O3
4mol 3mol 2mol
0,12mol 0,06mol
Xét tỉ lệ: nAl:nO2=0,12\4>0,06\3
⇒⇒Al dư.
Số mol Al dư:
nAl(dư)=0.12−0,06.43=0,04(mol)
Khối lượng Al dư:
mAl(dư)=0,04.27=1,08(g)
C8
2KClO3----to-->2KCl+3O2
n O2=3,36/22,4=0,15(mol)
n KClO3=2/3n O2=0,1(mol)
m KClO3=0,1.122,5=12,25(g)
D B
Câu 5: P có thể có hoá trị III hoặc V. Hợp chất có công thức P2O5 có tên goi là:
A. Điphotpho oxit B. photpho oxit
C. Photpho pentaoxit D. Điphotpho pentaoxit
Câu 6: Tại sao trong phòng thí nghiệm người ta lại điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3?
A. Dễ kiếm, giá thành rẻ B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxit
C. Phù hợp với thiết bị máy móc hiện đại D. Không độc hại, dễ sử dụng