K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

D

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ CuO+CO\underrightarrow{t^o}Cu+CO_2\)

24 tháng 4 2022

Câu 5: Nhóm gồm các chất khí đều khử được CuO ở nhiệt độ cao là

A. Cl2, CO.           B. Cl2, CO2.

 

C. CO, CO2.          D. CO, H2

 

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4Câu...
Đọc tiếp

Câu 16. Nhóm gồm các khí đều phản ứng với NaOH ở điều kiện thường:

A. H2  B. CO, CO2 C. SO2 , CO2 D. CO, H2

Câu 17. Oxit nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dung dịch có pH > 7?

A. . CO2 B. SO2 C. CaO D. P2O5

Câu 18. Nếu chỉ dùng dung dịch NaOH thì có thể phân biệt được 2 dung dịch muối trong mỗi cặp chất sau:

A. Na2SO4 và Fe2(SO4)3 B. Na2SO4 và K2SO4

C. Na2SO4 và BaCl2 D. Na2CO3 và K3PO4

Câu 19. Có thể dùng một hóa chất nào sau đây để nhận biết các lọ dung dịch không  dán nhãn, không màu: NaCl, Ba(OH)2 H2SO4.

A. Phenolphtalein B. Dung dịch NaOH C. Quỳ tím D. Dung dịch BaCl2 

Câu 20. Trộn những cặp chất nào sau đây ta thu được NaCl ?

A. Dung dich Na2CO3 và dung dịch BaCl2.

B. Dung dịch NaNO3 và CaCl2.

C. Dung dịch KCl và dung dịch NaNO3

D. Dung dịch Na2SO4 và dung dịch KCl

1
15 tháng 11 2023

16.C

17.C

18.A

19.C

20.A

7 tháng 5 2020

1,

2Cu + O2 2CuO

CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O

CuSO4 + BaCl2 → CuCl2 + BaSO4

CuCl2 + 2AgNO3 2AgCl + Cu(NO3)2

Cu(NO3)2 + 2NaOH Cu(OH)2 + 2NaNO3

Cu(OH)2 CuO + H2O

2,

C + O2 CO2

CO2 + C 2CO

2CO + O2 2CO2

CO2 + NaOH NaHCO3

2NaHCO3 Na2CO3 + CO2 + H2O2

Na2CO3 + CaCl2 2NaCl + CaCO3

CaCO3 CaO + CO2

3,

Cl2 + 2H2 2HCl

2HCl 2H2 + Cl2

Cl2 + 2Na → 2NaCl

2NaCl 2Na + Cl2

Cl2 + 2NaOH NaClO + NaCl + H2O

NaClO + 2HCl NaCl + Cl2 + H2O

4,

2H2O 2H2 + O2

2H2 + O2 → 2H2O

2H2O + Cl2 2HClO + 2HCl

2HClO + 2HCl Cl2 + 2H2O

Cl2 + 2KOH KCl + KClO

KClO + 2HCl2KCl + H2O

17 tháng 3 2023

a)

Ta cho chất khí sực qua `Br_2`

`-Br_2 mất màu nhanh là C_2H_2`

`-Br_2 mất màu từ từ :C_2H_4`

-Còn lại là `CO_2`, 

`C_2H_2+Br_2->C_2H_2Br_4`

`C_2H_4+Br_2->C_2H_4Br_2`

 

 

 

17 tháng 3 2023

b) 

Ta đốt khí sau đó ta nhỏ nước vào những bình thu đc khí vừa cháy , nhỏ quỳ tím :

-Khí cháy ,màu xanh đôi khi nổ nhỏ :H2

-Khí cháy , màu xanh :CO

-Khí không cháy , nhưng có màu vàng hắc , làm quỳ mất màu :Cl2

-Khí không cháy :CO2

`2H_2+O_2->2H_2O`(to)

`2CO+O_2->2CO_2`(to)

`Cl_2+H_2O->HCl+HClO`

 

 

a) Dùng quỳ tím ẩm

- Hóa đỏ: HCl

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không đổi màu: Oxi

b) Dùng quỳ tím

- Hóa đỏ: CO2

- Hóa đỏ rồi mất màu: Clo

- Không hiện tượng: CO

c) 

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa xanh: NH3

+) Không đổi màu: Oxi

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2

- Sục 2 khí còn lại qua dd Brom 

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO2

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2

 

24 tháng 12 2019

Đáp án A

19 tháng 12 2019

a. Dan luong khi H2 qua hon hop

+Xay ra pứ: CuO,Fe2O3

CuO+H2\(\rightarrow\)Cu+H2O

Fe2O3+H2\(\rightarrow\)Fe+H2O

+Ko xay ra pu: MgO

- Cho hon hop thu dc vao dd axit

+ Tao 2 dd muoi: MgO,Fe2O3

MgO+2HCl->MgCl2+H20

Fe+2HCl->FeCl2+H2

-Loc thu duoc Cu, nung Cu trong khong khi thu duoc CuO

2Cu+O2->2CuO

- Dien phan dung dich FeCl2 thu duoc fe roi dem nung trong kk thu duoc fe2o3

FeCl2->fe+cl2

4Fe+302->2fe203

- Con MgCl2 dem dien phan nong chay thu duoc Mg roi dem nung trong kk thu duoc MgO

MgCl2->Mg+Cl2

2Mg+02->2MgO

27 tháng 9 2018

Phùng Hà ChâudungHà Yến NhiHoàng Thảo LinhNguyen PhamHắc Hường

27 tháng 9 2018

a). \(NaOH+H_2SO_4;NaOH+MgCO_3;NaOH+CuSO_4;NaOH+CO_2;NaOH+Al_2O_3;\\ H_2SO_4+BaCl_2;H_2SO_4+MgCO_3;H_2SO_4+Cu\left(t^o\right);H_2SO_4+Fe;\\ BaCl_2+CuSO_4;BaCl_2+MgCO_3\)

b).

\(CuO+HCl;\\ MnO_2+NaOH\\ SiO_2+HCl;SiO_2+NaOH\\ HCl+NaOH\)

C).

\(H_2O+MgCl_2;H_2O+CO_2;H_2O+CuO;\\ HCl+CO_2;HCl+Ba\left(OH\right)_2;HCl+Fe;HCl+Fe\left(OH\right)_3\\ MgCl_2+Ba\left(OH\right)_2\\ CO_2+Ba\left(OH\right)_2\)

d). \(CuSO_4+Ba\left(OH\right)_2;HCl+Ba\left(OH\right)_2;HCl+Fe\)

e).

\(Cu+Cl_2;Cu+HCl\left(t^o\right)\\ Fe_2O_3+CO;Fe_2O_3+Al;Fe_2O_3+HCl;\\ Cl_2+CO;Cl_2+Al;Cl_2+NaOH;\\ CO+HCl;CO+NaOH;\\ Al+HCl;Al+NaOH\\ HCl+NaOH\)