Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15. Tế bào nhân thực khác với tế bào nhân sơ là:
A. Có màng tế bào
C. Có nhân
B. Có tế bào chất
D. Có nhân hoàn chỉnh
Câu 10. Từ 1 tế bào ban đầu sau 5 lần phân chia liên tiếp sẽ tạo ra số tế bào con là:
A. 32
B. 4
C. 8
D. 16
Câu 24: [VD] Tại sao cơ thể đa bào có nhiều tế bào chuyên hóa về chức năng?
A. Số lượng tế bào lớn nên có thể phân chia chức năng chuyên hóa.
B. Tỉ lệ diện tích / thể tích cơ thể nhỏ nên sự trao đổi chất qua màng không đủ.
C. Các tế bào chuyên hóa làm việc hiệu quả hơn.
D. Cơ thể đa bào cần nhiều loại chất hơn cơ thể đơn bào nên cần các tế bào chuyên hóa.
Câu 25: [VD] Cho các nhận định sau:
1. Sinh vật đơn bào là sinh vật có cơ thể cấu tạo chỉ từ một tế bào.
2. Ở hầu hết sinh vật đa bào các tế bào đều thực hiện các chức năng giống nhau.
3. Sinh vật đa bào đều được cấu tạo từ tế bào nhân thực.
4. Vi khuẩn Lactobacillus sống trong ruột người giúp người tiêu hóa thức ăn. Các tế bào vi khuẩn này là tế bào cấu tạo nên cơ thể người.
Các nhận định đúng là:
A. 1,3.
B. 1,3,4.
C. 1,2,3,4.
D. 1,4.
Câu 26: [NB] Cơ thể gồm nhiều cấp độ tổ chức khác nhau. Em hãy lựa chọn cách sắp xếp đúng theo thứ tự tăng dần của các cấp độ tổ chức đó.
A. Tế bào ( Mô ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
B. Mô ( Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể.
C. Tế bào ( Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô.
D. Cơ quan ( Hệ cơ quan ( Cơ thể ( Mô ( Tế bào.
Câu 27: [NB] Các tế bào có hình dạng, cấu tạo giống nhau và cùng thực hiện một chức năng tạo thành
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. cơ thể.
Câu 28: [NB] “Tim, phổi, gan” là ví dụ về cấp độ tổ chức nào ở cơ thể người?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 29: [NB] Cấu tạo cơ thể cây cà chua gồm:
A. lá, thân, hoa.
B. Hệ rễ và hệ chồi.
C. Mô dẫn, mô biểu bì.
D. Hệ lá, hệ thân, hệ rễ.
Câu 30: [TH] Để thực hiện chức năng bảo vệ các phần bên trong các tế bào ở mô biểu bì thường có đặc điểm gì?
A. Xếp sát nhau không có khoảng gian bào.
B. Trong suốt.
C. Kích thước lớn hơn các tế bào ở mô khác
D. Không có nhân.
.Câu 31: [TH] Biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng, hấp thụ dinh dưỡng và thải phân là chức năng của tổ chức nào trong cơ thể người?
A. Tế bào lông ruột.
B. Biểu mô ruột.
C. Ruột non.
D. Hệ tiêu hóa.
Câu 32: [VD] Khi quan sát tiêu bản giải phẫu bệnh từ gan của bệnh nhân A. Các bác sĩ nhận thấy trong hàng trăm tế bào gan có một số ít tế bào phổi . Các bác sĩ nhận định bệnh nhân nói trên bị ung thư di căn. Kết luận trên dựa trên khái niệm về tổ chức cơ thể nào ?
A. mô.
B. cơ quan.
C. hệ cơ quan.
D. Tế bào
Câu 33: [VD] Trong các hệ cơ quan ở người sau đây:
1. Hệ tiêu hóa 2. Hệ thần kinh 3. Hệ vận động 4. Hệ sinh dục
Hệ cơ quan nào khi tổn thương sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới cơ thể?
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ thần kinh.
C. Hệ vận động
D. Hệ sinh dục.
dùng binh chia độ đã đổ nước vào trong bình( ước lượng từ trước vào ghi lại mực nước đã đổ vào).Lấy 2 sợi dây buộc vào 2 vật kim loại.Từ từ thả vật kim loại vào trong bình ( không chạm cạnh bình hay đáy bình , khi thả vật xuống bình chia độ phải thật nhẹ tay) .Mực nước trong bình sẽ dâng lên và ghi lại kết quả. lấy kết quả thứ 2 (V2) trừ đi kết quả thứ nhất(V1) sẽ ra được thể tích của vật (v).
=> V = V2-V1
Sau khi thí nghiệm xong,dùng khăn bông lau sạch nước va để vật vào vị trí cũ>
Băng kép hoạt động dựa trên nguyên lý nào?
A. Sự co dãn của các chất rắn khác nhau.
B. Sự co dãn của các chất lỏng khác nhau.
C. Sự co dãn của các chất khí khác nhau.
D. Sự co dãn của các chất khác nhau.
Băng kép hoạt động dựa trên nguyên lý nào?
A. Sự co dãn của các chất rắn khác nhau.
B. Sự co dãn của các chất lỏng khác nhau.
C. Sự co dãn của các chất khí khác nhau.
D. Sự co dãn của các chất khác nhau.
+ Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi. + Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.
Trả lời :
Giống nhau: Sự bay hơi và sự sôi giống nhau là đều là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi.
Khác nhau: Sự bay hơi diễn ra trên bề mặt chất lỏng ở mọi nhiệt độ, còn sự sôi là sự bay hơi cả trên mặt và trong lòng chất lỏng, diễn ra ở nhiệt độ sôi.
Câu 7. Một học sinh muốn đưa một vật có khối lượng 30kg lên độ cao 1m.
a. Nếu học sinh đó dùng tay nâng trực tiếp thì cần dùng một lực tối thiểu là bao nhiêu?
\(F=P=10.m=10.30=300\left(N\right)\)
b. Nếu dùng một tấm ván có chiều dài 2m cao 1m thì cần dùng một lực bao nhiêu?
\(F=\frac{P.h}{l}=\frac{300.1}{2}=150\left(N\right)\)
c. Nếu học sinh muốn dùng một lực bằng một nửa độ lớn ở câu b thì phải dùng một tấm ván có chiều dài bao nhiêu?
\(F=\frac{150}{2}=75\left(N\right)\)
\(s=\frac{P.h}{F}=\frac{300.1}{75}=4\left(m\right)\)
8. Để đo chiều dài của một vật (ước lượng khoảng hơn 30 cm), nên chọn thước nào trong các thước đó cho sau đây ?
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 20 cm và độ chia nhỏ nhất 1 cm.
- Thước có giới hạn đo 50 cm và độ chia nhỏ nhất 1 mm.
- Thước có giới hạn đo 1m và độ chia nhỏ nhất 5 cm.
9. Hai lực nào sau đây được gọi là cân bằng?
A. Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
- Hai lực cùng phương, cùng chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
C. Hai lực cùng phương, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên hai vật khác nhau.
D. Hai lực có phương trên cùng một đường thẳng, ngược chiều, mạnh như nhau tác dụng lên cùng một vật.
10. Trọng lượng của một vật 20 g là bao nhiêu?
A. 0,02 N. |
B. 0,2 N. |
C. 20 N. |
D. 200 N. |
Đổi: \(20g=0,02kg\)
\(P=10.m=10.0,02=0,2\left(N\right)\)
=> Chọn B
11. Khi treo một quả nặng vào đầu dưới của một lò xo thì chiều dài lò xo là 98 cm. Biết độ biến dạng của lò xo khi đó là 2 cm. Hỏi chiều dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
A. 102 cm. |
B.100 cm. |
C.96 cm. |
D.94 cm |
Chiều dài tự nhiên:
\(l_o=l-l'=98-2=96\left(cm\right)\)
=> Chọn C
12. Một vật đặc có khối lượng là 8000 g và thể tích là 2 dm3. Trọng lượng riêng của chất làm vật này là bao nhiêu ?
A. 4 N/m3. |
B. 40 N/m3. |
C. 4000 N/m3. |
D. 40000 N/m3. |
Đổi: \(8000g=8kg\)
\(2dm^3=0,002m^3\)
Trọng lượng riêng chất làm nên vật:
\(d=10.D=10.\frac{m}{V}=10.\frac{8}{0,002}=40000\left(N/m^3\right)\)
=> Chọn D
c nhé bn
TL
C. Các loại tế bào thường có hình dạng và kích thước khác nhau.
HT