Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.
- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.
* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.
- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .
* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.
=> Ma sát có hại.
- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.
* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)
=> Ma sát có lợi.
Bài 2 :
a) Gọi V là thể tích quả cầu, khi vật nằm cân bằng thì \(F_A=P\)
Ta có : \(8,9V.d_n=V.d_v\)
Vậy \(d_v=8,9d_n\)
Thay số : \(d_v=8,9.10000\)
\(\Rightarrow d_v=89000\)N/m3
Vậy trọng lượng riêng của vật là 89000N/m3
b) Gọi \(V_1\) là phần thể tích của quả cầu trong nước và phần thể tích ngập trong dầu là \(V_2\)
Ta có : \(P=F_{Ad}+F_{An}\)
\(\Rightarrow Vd_v=V_1d_n+V_2d_d\Rightarrow\left(V_1+V_2\right)d_v=V_1d_n+V_2d_d\)
Ta có: \(\dfrac{V_1}{V_2}=\dfrac{d_v-d_d}{d_n-d_v}=\dfrac{-81}{79}\)
câu 3 nè:
trọng lượng riêng của chất làm nên vật là:
d=10D=2700.10=27000N
Thể tích vật:V=103 cm3= ( 0,001m3)
Áp lực vật chính là trọng lượng của vật
=> áp lực=P=d.V=27N
Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn nằm ngang:
P=F/S= 27 / 0,12=2700 N/m^2
===>chọn a
mk viết hơi tắt,có gì ko hiểu thì hỏi mk nhé
mai thi cấp huyện rồi,chúc bạn thi tốt
câu 1 mk =700cm^3 ko biết có đúng hay ko
c2=28,8
mk bận nên ko thể giải chi tiết,thông cảm nghe
câu 2 Hai lực cân bằng là 2 lực đều tác dụng lên 1 vật có cùng độ lớn cùng phương ngược chiều
vật đang đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục đứng yên
câu 3 vật đang chuyền động chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì sẽ tiếp tục CĐ thẳng đều
câu 4 quán tính là chất giữ nguyên chuyển động của 1 vật khi không có lực tác dụng và chỉ thay đổi dần chuyển động nếu có lực tác dụng
khi xe thắng gấp thì ngã về phía trước
khi xe tăng tốc thì ngã về phía sau
khi xe ẽ phải thì ngã sang trái
khi xe rẽ trái thì ngã sang phải
Câu 1: Khi đi trên sàn đá hoa mới lau dễ bị ngã vì lực ma sát nghỉ giữa sàn vơi chân người rất nhỏ => Ma sát trong hiện tượng này có ích.
Câu 2: *Mình nghĩ đề phải đi trên cùng 1 đường và bắt đầu cùng 1 thời gian thì mới làm được*
a) Người thứ 2 đi nhanh hơn do Vận tốc của người thứ 2 nhanh hơn Vận tốc của người thứ nhất.
b)
Gọi A là điểm xuất phát của người 2, B là điểm xuất phát của người thứ 1. C là điểm gặp của 2 người.
\(V_1;V_2\) lần lượt vận tốc của người thứ nhất và người thứ 2.
t là thời gian đi của 2 xe.
Ta có: \(S_{AC}-S_{AB}=17\Rightarrow V_2.t-V_1t=17\Rightarrow60t-40t=20t=17\Rightarrow t=0,86\left(h\right)\)
Câu 3:
Diễn tả bằng lời:
\(\overrightarrow{P}\) là trọng lương của vật đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ trên xuống.
\(\overrightarrow{F}\) được đặt tại tâm của vật, phương thẳng đứng chiều từ dưới lên.
Câu 4: Tóm tắt
\(t_1=\frac{1}{3}t\)
\(V_1=12m\)/\(s\)
\(t_2=\frac{2}{3}t\)
\(V_2=9m\)/\(s\)
_________
\(V_{TB}\)=?
Gỉai
Gọi \(S_1;S_2\) lần lượt là quãng đường đi với vận tốc 12km/h; 9 km/h
Ta có công thức sau: \(V_{TB}=\frac{S_1+S_2}{t_1+t_1}\)
Trong đó: \(S_1=V_1.t_1=12.\frac{1}{3}t=4t;S_2=V_2.t_2=9.\frac{2}{3}t=6t\)
\(\Rightarrow V_{TB}=\frac{4t+6t}{t}=10\) ( m/s)
- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?
=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.
-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?
=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.
Gọi diện tích đáy cốc là S, khối lượng riêng của cốc là \(D_0\), khối lượng riêng của nước là \(D_1\), khối lượng riêng của chất lỏng đổ vào cốc là \(D_2\), thể tích cốc là V
Trọng lượng của cốc là :
\(P_1=10D_0V\)
Khi thả cốc xuống nước, lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc là:
\(F_{A1}=10D_1Sh_1\)
Với \(h_1\) là phần đáy chìm trong nước
\(\Rightarrow10D_1Sh_1=10D_0V\Rightarrow D_0V=D_1Sh_1\) \(\left(1\right)\)
khi đổ vào cốc chất lỏng có độ cao \(h_2\) thì phần cốc chìm trong nước là \(h_3\)
Trọng lượng của cốc chất lỏng là :
\(P_2=10D_0V+10D_2Sh_2\)
Lực đây Ac-si-met lúc đó là:
\(F_{A2}=10D_1Sh_3\)
Cốc đứng cân bằng nên :
\(10D_0V+10D_2Sh_2=10D_1Sh_3\)
Kết hợp với ( 1 ) ta được:
\(D_1h_1+D_2h_2=D_1h_3\Rightarrow D_2=\frac{h_3-h_1}{h_2}D_1\) \(\left(2\right)\)
Gọi \(h_4\) là chiều cao chất lỏng cần đổ vào trong cốc sau khi mực chất lỏng trong cốc và ngoài cốc là ngang nhau
Trọng lượng của cốc chất lỏng khi đó là:
\(P_3=10D_0V+10D_2Sh_4\)
Lực đẩy Ac-si-met tác dụng lên cốc chất lỏng là:
\(F_{A3}=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)
( với h' là bề dày đáy cốc )
Cốc cân bằng nên : \(10D_0V+10D_2Sh_4=10D_1S\left(h_4+h'\right)\)
\(\Rightarrow D_1h_1+D_2h_4=D_1\left(h_4+h'\right)\)\(\Rightarrow h_1+\frac{h_3-h_1}{h_2}h_4=h_4+h'\)
\(\Rightarrow h_4=\frac{h_1h_2-h'h_2}{h_1+h_2-h_3}\)
Thay \(h_1=3cm;h_2=3cm;h_3=5cm\) và \(h'=1cm\) vào
Tính được \(h_4=6cm\)
Tay ai mak trong kinh zay!
Bạn gõ câu 5 lên thì mình giải cho nhé. Quy định là không post câu hỏi dạng ảnh.