Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất nên nhiệt từ nước trong ấm nhôm truyền ra ấm nhanh hơn. Nhiệt từ các ấm truyền ra không khí đều bằng bức xạ nhiệt.
b) Tóm tắt:
\(Q=1008000J\)
\(m_2=500g=0,5kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c_1=4200J/kg.K\)
\(c_2=880J/kg.K\)
===========
\(m_1=?kg\)
Có thể đun khối lượng nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow1008000=m_1.4200.80+0,5.880.80\)
\(\Leftrightarrow1008000=336000m_1+35200\)
\(\Leftrightarrow336000m_1=972800\)
\(\Leftrightarrow m_1=\dfrac{972000}{336000}\approx2,9kg\)
a) Tóm tắt:
\(m=3kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(c=4200J/kg.K\)
==========
\(Q=?J\)
Nhiệt lượng cần truyền:
\(Q=m.c.\Delta t=3.4200.80=1008000J\)
Nlượng đun sôi là
\(Q=Q_1+Q_2=mc\Delta t+m'c'\Delta t\\ =\left(2.4200+0,5.880\right)\left(100-30\right)=618800J\)
Tgian đun
\(t=\dfrac{Q}{A}=\dfrac{618800}{800}=773,5s\)
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
Câu 4 với Câu 6 có người làm rồi hén.
Câu 5:
Cân bằng nhiệt: \(Q_{thu}=Q_{toa}\)
\(\Leftrightarrow2,5\cdot4200\cdot\Delta t=0,6\cdot380\cdot\left(100-30\right)\)
\(\Leftrightarrow10500\Delta t=15960\)
\(\Leftrightarrow\Delta t=1,52^0C\)
Vậy nước tăng thêm ....
1.Một ống nghiệm đựng đầy nước. Hỏi khi đốt nóng ở miệng ống, ở giữa hay đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn? Tại sao?
-Đốt ở đáy ống thì tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn. Vì đốt ở đáy ống thì có thể tạo ra các dòng đối lưu thì nước sẽ mau sôi hơn.
2 . Đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp thì nước trong ấm nào sôi nhanh hơn?
- Đun nước bằng ấm nhôm thì nước sẽ nhanh sôi hơn. Vì nhôm dẫn nhiệt tốt hơn đất.
3 . Tại sao về mùa lạnh khi sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ? Có phải vì nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ không?
-Do đồng dẫn nhiệt tốt hơn nên ta thấy sờ vào đống sẽ lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ.
-Không phải do nhiệt độ của đồng thấp hơn của gỗ.
Bài 4:
Tóm tắt
\(m_1:300g=0,3=kg\)
\(t_1:1000^{o^{ }}C\)
\(m_2:250g=0,25kg\)
\(t_2:58,50^{o^{ }}C\)
\(t:600^{o^{ }}C\)
\(c_2:4200Jkg.K\)
\(Q_{ }:?\)
\(c_1:?\)
Giải
Nhiệt lượng của nước thu vào là:
\(Q_2=m_{2_{ }}.c_2\left(t-t_1\right)\)
\(Q_2=0,25.4200\left(600-58,50\right)\)
\(Q_2=568575J\)
Vậy...
Nhiệt lượng của chì tỏa ra là:
\(Q_1=m_1.c_1\left(t_2-t\right)\)
\(Q_1=0,3.c_1\left(1000-600\right)\)
\(Q_1=120c_1\)
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có \(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(120c_1=568575\)
\(\Leftrightarrow c_1=4738,125Jkg.K\)
Vậy....
Tóm tắt:
\(m_1=0,5kg\)
\(m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=t_2-t_1=100-20=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(V=1l\Rightarrow m_3=1kg\)
\(t_3=25^oC\)
\(t=?^oC\)
a. Nhiệt lượng cần thiết để đun ấm nước lên:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=35200+672000\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b. Do nhiệt lượng của nước sôi tỏa ra bằng nhiệt lượng của nước thu vào nên ta có phương trình cân bằng nhiệt:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2.c_2.\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow2.4200.\left(100-t\right)=1.4200.\left(t-25\right)\)
\(\Leftrightarrow840000-8400t=4200t-105000\)
\(\Leftrightarrow840000+105000=4200t+8400t\)
\(\Leftrightarrow945000=12600t\)
\(\Leftrightarrow t=\dfrac{945000}{12600}=75^oC\)
a) Q= m1.c1.(t-t1)+m2.c2.(t-t1)= 0,75.880.(100-20)+ 2.4200.(100-20)=724800(J)
b) Thời gian đun ấm nước sôi:
724800:1000=724,8(giây)= 12 phút và 4,8 giây
Tóm tắt:
\(m_1=500g=0,5kg\)
\(V=2l\Rightarrow m_2=2kg\)
\(t_1=20^oC\)
\(c_1=880J/kg.K\)
\(c_2=4200J/kg.K\)
===========
a) \(t_2=100^oC\)
\(\Rightarrow\Delta t=80^oC\)
\(Q=?J\)
b) \(t_3=35^oC\)
\(t=65^oC\)
\(m_3=?kg\)
a) Nhiệt lượng cần truyền để đun sôi ấm nước:
\(Q=Q_1+Q_2\)
\(\Leftrightarrow Q=m_1.c_1.\Delta t+m_2.c_2.\Delta t\)
\(\Leftrightarrow Q=0,5.880.80+2.4200.80\)
\(\Leftrightarrow Q=707200J\)
b) Khối lượng của nước vừa đổ:
Theo pt cân bằng nhiệt:
\(Q=Q_3\)
\(\Leftrightarrow\left(m_1.c_1+m_2.c_2\right).\left(t_1-t\right)=m_3.c_2.\left(t-t_2\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(0,5.880+2.4200\right)\left(100-65\right)=m_3.4200.\left(65-35\right)\)
\(\Leftrightarrow309400=126000m_3\)
\(\Leftrightarrow m_3=\dfrac{309400}{126000}\approx2,5kg\)