Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Loại bạch cầu nào dưới đây tham gia vào hoạt động phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh ?
A.
Bạch cầu limphô T
B.
Bạch cầu limphô B
C.
Bạch cầu trung tính
D.
Bạch cầu ưa kiềm
13
Trong hệ nhóm máu ABO, khi lần lượt để các nhóm máu truyền chéo nhau thì sẽ có tất cả bao nhiêu trường hợp gây kết dính hồng cầu ?
A.
6 trường hợp
B.
2 trường hợp
C.
3 trường hợp
D.
7 trường hợp
ví nhóm máu A có kháng nguyên A, nhóm máu B có kháng thể Anpha. nhóm máu A có kháng thể Bêta, nhóm máu B có kháng nguyên B. sẽ gây kết dính với nhau vì kháng thể nào kháng nguyên ấy sẽ gây kết dính
7 trường hợp
+ Nhóm máu A truyền cho nhóm máu B
+ Nhóm máu A truyền cho nhóm máu O
+ Nhóm máu B truyền cho nhóm máu A
+ Nhóm máu B truyền cho nhóm máu O
+ Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu B
+ Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu A
+ Nhóm máu AB truyền cho nhóm máu O
Câu 1 : Nhóm máu gồm : A, AB, O, B
Sơ đồ truyền máu
Câu 2 : Nguyên tắc truyền máu
+ Chọn nhóm máu phù hợp
+ Khám nghiệm kĩ trước khi truyền máu
TK
3.
- Chất này có tác dụng ngăn cản quá trình tạo tơ máu và làm máu không đông, kể cả khi con đỉa bị gạt ra khỏi chỗ bám trên cơ thể, thì máu vẫn tiếp tục chảy khá lâu mới đông lại, do chất hiruđin hòa tan chưa đẩy ra.
- Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi? ... Lượng máu nuôi tim rất nhiều (chiếm 10% lượng máu trong cơ thể) Chu kì co dãn cơ tim đồng đều: Chu kì tim hoạt động đều có thời gian cao, nghỉ xen kẽ nhau. Nhờ đó mà tim hoạt động đồng đều và liên tục.
- Nếu các nhóm máu có kháng nguyên A gặp kháng thể α hay B gặp β thì sẽ gây kết dính hồng cầu.
- Nếu kháng nguyên A gặp β và B gặp α thì khác nhau không bị trùng lặp không gây kết dính hồng cầu.
- Nếu mà lấy phải nhóm máu O là nhóm không có kháng nguyên thì truyền cho tất cả không gây kết dính hồng cầu.
- Nếu truyền tùy ý các loại máu vào nhóm AB là nhóm máu không có kháng thể thì sẽ không gây kết dính hồng cầu.