K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 2 2023

Oxygen có vai trò duy trì sự cháy, nên việc thổi hoặc quạt vào bếp giúp cung cấp oxygen duy trì sự cháy, khiến ngọn lửa bùng lên trở lại.

Làm như vậy thì giúp cho tăng diện tích tiếp xúc của oxygen trong không khí làm nhiên liệu cháy, giúp cho tránh gây lãng phí nhiên liệu

1 tháng 12 2021

Bước 1: Đun sôi 1 lít nước sau đó để nguội đến khoảng 50oC (sử dụng nhiệt kế để đo).

- Bước 2: Đổ hộp sữa đặc vào cốc đựng rồi thêm nước ấm vào để đạt 1 lít, trộn đều để sữa đặc tan hết. Sau đó đổ thêm hộp sữa chua vào hỗn hợp đã pha và tiếp tục trộn đều.

- Bước 3: Rót toàn bộ hỗn hợp thu được vào các lọ thủy tinh đã chuẩn bị, đặt vào thùng xốp và đậy nắp lại để giữ ấm từ 10-12 giờ.

 

20 tháng 11 2023

Đám cháy xăng dầu nhỏ, người ta có thể sử dụng tấm chăn dày, lớn và trùm nhanh lên đám cháy mà không dùng nước để dập tắt đám cháy vì: 

- Nếu dùng nước đám cháy sẽ càng to và lan rộngNguyên nhân là vì xăng dầu nhẹ hơn nước, nên khi xăng dầu cháy nếu ta dập bằng nước thì nó sẽ lan tỏa nổi trên mặt nước khiến đám cháy còn lan rộng lớn và khó dập tắt hơn.

- Khi dùng chăn dày, lớn trùm nhanh lên đám cháy, giúp cách li ngọn lửa với oxi và dập tắt được đám cháy.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 10 2023

- Nấm cần có độ ẩm cao để phát triển tốt, càng ẩm nấm càng ra nhanh.

- Nếu nước tưới không đủ hoặc không hợp vệ sinh thì quả thể của nấm sẽ không mọc ra.

8 tháng 5 2024

- Nấm cần có độ ẩm cao để phát triển tốt, càng ẩm nấm càng ra nhanh.

- Nếu nước tưới không đủ hoặc không hợp vệ sinh thì quả thể của nấm sẽ không mọc ra.

 

19 tháng 11 2023

Bảo quản lương thực khô (gạo, ngô, khoai, sắn): để nơi khô ráo, tránh ẩm thấp, khiến mọc mầm, thôi.

Bảo quản lương thực đã được nấu chín (cơm, cháo): để nơi khô ráo, trong tủ lạnh, đun sôi trước khi cất đi sẽ giữ được lâu hơn.

18 tháng 1 2023

Các dụng cụ trong hình 3.3 dùng để:

– Thước cuộn: dùng để đo đạc, đo lường khoảng cách, chiều dài, bề dày của vật dụng hay các công trình thiết bị nào đó.

– Đồng hồ bấm giây: dùng bấm giây để đo thành tích, so sánh thời gian ở những đơn vị nhỏ hơn giây,…

– Lực kế: dùng để đo lực.

– Nhiệt kế: được sử dụng để đo nhiệt độ hoặc nhiệt độ gradient bằng cách sử dụng nhiều nguyên tắc khác nhau. Dùng nhiệt kế có khả năng đo nhiệt độ chất rắn, chất lỏng hoặc khí.

– Pipette: dùng để vận chuyển một thể tích chất lỏng, đây là dụng cụ thông dụng trong phòng thí nghiệm hóa học, sinh học, y học.

– Ống đong: được dùng để đo thể tích chất lỏng không lớn.

– Cốc chia độ: đo thể tích chất lỏng hay dung dịch với lượng lớn hơn ống chia độ.

– Cân đồng hồ: dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật.

– Cân điện tử: dùng để đo trọng lượng hoặc tính toán khối lượng của vật, độ đo chính xác hơn cân đồng hồ.