Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt là x,y,z (\(x,y,z \in \mathbb{N}\))
Vì lớp 7A có 45 học sinh và không có học sinh nào ở mức Chưa đạt nên x+y+z =45
Vì số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt tỉ lệ với ba số 3;4;2 nên \(\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{2}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\begin{array}{l}\frac{x}{3} = \frac{y}{4} = \frac{z}{2} = \frac{{x + y + z}}{{3 + 4 + 2}} = \frac{{45}}{9} = 5\\ \Rightarrow x = 3.5 = 15\\y = 4.5 = 20\\z = 2.5 = 10\end{array}\)
Vậy số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là: 15 bạn, 20 bạn và 10 bạn.
Gọi số bạn ở mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là a,b,c
Theo đề, ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2};a+b+c=45\)
Áp dụng tính chất của Dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{3+4+2}=\dfrac{45}{9}=5\)
=>a=15; b=20; c=10
Gọi số học sinh có học lực tốt,khá, đạt của lớp 7A lần lượt là a(bạn),b(bạn),c(bạn)
(Điều kiện: \(a\in Z^+;b\in Z^+;c\in Z^+\))
Số học sinh của lớp 7A có học lực tốt,khá,đạt tỉ lệ với 4;7;5 nên ta có:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\)
Số học sinh khá nhiều hơn số học sinh ở mức tốt là 9 bạn nên ta có: b-a=9
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}=\dfrac{b-a}{7-4}=\dfrac{9}{3}=3\)
=>a=12; b=21;c=15
Vậy: Số học sinh đạt học lực giỏi,khá,đạt lần lượt là 12 bạn, 21 bạn và 15 bạn
a: Dấu hiệu ở đây là điểm kiểm tra học kì của lớp 7A
Lớp 7A có 32 bạn
b:
Điểm | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 |
Tần số | 1 | 1 | 1 | 2 | 4 | 10 | 7 | 3 | 3 |
d: Trung bình cộng là;
\(\dfrac{2\cdot1+3\cdot1+4\cdot1+5\cdot2+6\cdot4+7\cdot10+8\cdot7+9\cdot3+10\cdot3}{32}\simeq7,06\)
Mốt của dấu hiệu là 7
Tỉ lệ phần trăm học sinh xếp loại:
+ Tốt: \(\frac{{36}}{{360}}.100\% = 10\% \)
+ Khá: \(\frac{{162}}{{360}}.100\% = 45\% \)
+ Đạt: \(\frac{{90}}{{360}}.100\% = 25\% \)
+ Chưa đạt: \(\frac{{72}}{{360}}.100\% = 20\% \)
Kết quả này hoàn toàn trùng khớp với giá trị tương ứng trong biểu đồ trên.
Tổng số HS của cả lớp : 11 + 14 + 25 = 50 ( hs )
Tỉ lệ % HS giỏi : 11 x 100 : 50 = 22 %
Tỉ lệ % HS khá : 14 x 100 : 50 = 28%
Tỉ lệ % HS trung bình : 25 x 100 : 50 = 50%
f. Số học sinh đạt điểm trung bình (từ 5 điểm trở lên) chiếm: 28/30.100 = 93,33% (2 điểm)
Tổng số học sinh lớp 7A là 11 + 14 + 25 = 50 (học sinh)
Tỉ lệ phần trăm học sinh giỏi của học sinh cả lớp là 11 : 50 = 22%
Tỉ lệ phần trăm học sinh khá của học sinh cả lớp là 14 : 50 = 28%
Tỉ lệ phần trăm học sinh yếu của học sinh cả lớp là 25 : 50 = 50%
a) Theo biểu đồ tỉ lệ xếp loại học lực học sinh khối 7 tỉ lệ học sinh khá chiếm nhiều nhất nên nếu gặp ngẫu nhiên thì tỉ lệ gặp học sinh xếp loại khá là cao nhất.
b) Vì tỉ lệ học sinh xếp loại tốt là thấp nhất nên nếu gặp ngẫu nhiên thì tỉ lệ gặp học sinh sếp loại tốt là thấp nhất.