K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4:Cho khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶𝐷𝑆𝐴vuông góc với đáy;đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷hình chữ nhật. Độ dài cạnh 𝑆𝐴,𝑆𝐵,𝑆𝐷lần lượt 𝑎;2𝑎;3𝑎.Thể tích khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶𝐷là:

Câu 5:Cho khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶tam giác 𝐴𝐵𝐶𝑆𝐴𝐵tam giác đều số đo cạnh 2𝑎.Tam giác𝑆𝐴𝐵nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy. Thể tích khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶

Câu 6:Cho khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶𝐷𝑆𝐴=𝑎. Hai mặtphẳng (𝑆𝐴𝐵)(𝑆𝐴𝐷)cùng vuông góc với mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶𝐷).𝐴𝐵𝐶𝐷hình thoi cạnh 2𝑎góc 𝐴𝐵𝐶3=60'. Tính thể tích khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶.

Câu 7:Cho khối chóp 𝑆.𝐴𝐵𝐶thể tích 6𝑎#. 𝑀𝑣à𝑁lần lượt trung điểm của 𝑆𝐴𝑆𝐵.Thể tích khốichóp𝑆.𝑀𝑁𝐶là

Câu 8:Cho khối lăng trụđứng 𝐴𝐵𝐶.𝐴𝐵𝐶đáy 𝐴𝐵𝐶tam giác vuôngcântại 𝐴. Góc giữa (𝐴𝐵𝐶)mặt phẳng (𝐴𝐵𝐶)45'.𝐵𝐶=2𝑎. Tính thể tích khối lăng trụ𝐴𝐵𝐶.𝐴𝐵𝐶.

Câu 9:Cho khối hộp 𝐴𝐵𝐶𝐷.𝐴𝐵𝐶𝐷đáy 𝐴𝐵𝐶𝐷hình vuông cạnh 𝑎. Cạnh bên𝐴𝐴(=2𝑎tạo với đáy một góc30'. Thể tích khối họp 𝐴𝐵𝐶𝐷.𝐴𝐵𝐶𝐷

Câu 10:Cho hình chóp đều 𝑆.𝐴𝐵𝐶𝐷cạnh đáy bằng 𝑎, cạnh bên bằng 2𝑎𝑂tâm của đáy. Gọi𝑀,𝑁,𝑃,𝑄lần lượt các điểm đối xứng với 𝑂qua trọng tâm của các tam giác 𝑆𝐴𝐵,𝑆𝐵𝐶,𝑆𝐶𝐷,𝑆𝐷𝐴𝑆điểm đối xứng với 𝑆qua 𝑂. Thể tích của khối chóp 𝑆.𝑀𝑁𝑃𝑄bằng:

 

0
5 tháng 4 2016

S M H G N A O D C

Ta có \(\begin{cases}BC\perp SA\\BC\perp AB\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\left(SAB\right)\)\(\Rightarrow BC\perp AM\) (vì \(AM\subset\left(SAB\right)\left(1\right)\)

Mặt khác \(SC\perp\alpha\Rightarrow SA\perp AM\) (vì \(AM\subset\alpha\)) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(AM\perp\left(SBC\right)\Rightarrow AM\perp MG\) (vì \(MG\subset\left(SBC\right)\))

\(\Rightarrow\Delta AMG\) vuông tại M, tương tự ta cũng có tam giác ANG vuông tại N \(\Rightarrow\) tâm H đường tròn đáy của (H) là trung điểm AG, có bán kính \(R=\frac{AG}{2}\)

Xét tam giác vuông SAC tại A có \(AG=\frac{SA.AC}{SC}=\frac{\sqrt{6}}{3}a\Rightarrow R=\frac{\sqrt{6}}{6}a\)

Vì OH là đường cao (H)\(\Rightarrow OH\perp\alpha\Rightarrow OH\)//\(SC\Rightarrow O\) là giao điểm hai đường chéo AC, BD

\(\Rightarrow OH=\frac{1}{2}CG\).

Xét tam giác vuoongSAC có AG là đường cao, nên \(CG=\frac{AC^2}{SC}=\frac{2}{\sqrt{3}}a\Rightarrow OH=\frac{\sqrt{3}}{3}a\)

Vậy thể tích hình nón là \(V_{\left(H\right)}=\frac{1}{3}\pi.R^2.OH=\frac{\sqrt{3}}{54}\pi a^3\)

11 tháng 7 2016

khổ thân 0 trả lời :))

 

11 tháng 7 2016

câu b vẽ hình như cứt

28 tháng 3 2016

A B C D S M H

\(\widehat{BAD}=120^0\Rightarrow\widehat{ABC}\Rightarrow\Delta ABC\) đều

\(\Rightarrow AM=\frac{a\sqrt{3}}{2}\Rightarrow S_{ABCD}=\frac{a^3\sqrt{3}}{2}\)

Tam giác SAM vuông tại A có \(\widehat{SMA}=45^0\Rightarrow\) Tam giác SAM vuông tại A : SA = AM = \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

 Do đó \(V_{S.ABCD}=\frac{1}{3}SA.S_{ABCD}=\frac{a^3}{4}\)

Do AD song song với BC nên d(D;(SBC))=d(A,(SBC))

Gọi H là hình chiếu vuông góc của A trên SM

Ta có : \(\begin{cases}AM\perp BC\\SA\perp BC\end{cases}\)\(\Rightarrow BC\perp\cdot\left(SAM\right)\)

\(\Rightarrow BC\perp AH\Rightarrow AH\perp\left(SBC\right)\Rightarrow d\left(A,\left(SBC\right)\right)=AH\)

Ta có :

\(AH=\frac{AM\sqrt{2}}{2}=\frac{a\sqrt{6}}{4}\Rightarrow d\left(D,\left(SBC\right)\right)=\frac{a\sqrt{6}}{4}\)

 

17 tháng 12 2016

\(y'=-6x^2-6\left(2a+1\right)x-6a\left(a+1\right)\)

\(y'=0\Leftrightarrow x^2+\left(2a+1\right)x+a\left(a+1\right)=0\)

\(\Delta=\left(2a+1\right)^2-4a\left(a+1\right)=1>0\forall a\)

Ta có \(x_1+x_2=-\left(2a+1\right)\)\(x_1x_2=a\left(a+1\right)\) (theo Vi-ét)

\(\left|x_1-x_2\right|=\sqrt{\left(x_1-x_2\right)^2}=\sqrt{\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2}=...\)

17 tháng 12 2016

nếu làm như vậy là đề của mình cho sai chỗ -6a (a+1)thiếu biến x. làm mình giải không đươc. cô thầy in đề kiểu này bắt học sinh giải

27 tháng 4 2016

Tập xác định : \(D=R\)

Gọi tiếp điểm là \(M\left(x_0;y_0\right);y'=-4x^3-x\)

Hệ số gọc của \(\Delta\) là \(k=y'\left(x_0\right)\)

a) Vì  \(\Delta\perp d\)  nên \(\frac{1}{5}.k=-1\Leftrightarrow k=-5\Leftrightarrow-4x^3_0-x_0=-5\Leftrightarrow x_0=1\)

\(x_0=1\Rightarrow y\left(x_0\right)=\frac{9}{2}\Rightarrow\Delta:y=-5\left(x-1\right)+\frac{9}{2}\Leftrightarrow\Delta:y=-5x+\frac{19}{2}\)

Vậy tiếp tuyến vuông góc với d của (C) là \(\Delta:y=-5x+\frac{19}{2}\)

b) Phân giác của 2 đường \(d_1;d_2\) là :

\(\frac{\left|2x-y+2\right|}{\sqrt{5}}=\frac{\left|x-2y+3\right|}{\sqrt{5}}\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}y=-x+1\\y=x+\frac{5}{3}\end{array}\right.\)

Từ giả thiết suy ra \(\Delta\)  vuông góc với các đường phân giác của  \(d_1;d_2\) nên hệ số góc của \(\Delta\) là \(\pm1\) ( \(\Delta\)  không đi qua giao điểm của   \(d_1;d_2\))

* Trường hợp 1: Với k = 1 ta có \(-4x_0^3-x_0=1\Leftrightarrow x_0=-\frac{1}{2}\Rightarrow y_0=\frac{93}{16}\)

                        Suy ra \(\Delta:y-\frac{93}{16}=x+\frac{1}{2}\) hay \(y=x+\frac{101}{16}\)

* Trường hợp 2: Với k = -1 ta có \(-4x_0^3-4x_0=-1\Leftrightarrow x_0=\frac{1}{2}\)

                        Suy ra \(\Delta:y-\frac{93}{16}=x-\frac{1}{2}\) hay \(y=x+\frac{85}{16}\)

 

 

 
 
 
8 tháng 1 2022

cho năm năm

8 tháng 1 2022

Gọi H chân đường kẻ từ A của lăng trụ

Khi đó A'H là là hình chiếu của AA' trên mp

Xét tam giác AA'H vuông tại H có : \(SinA'=\frac{AH}{AA'}\)

\(AH=AA'.SinA'=AA'.Sin60^o=\frac{b\sqrt{3}}{2}\)

Do tam giác A'B'C' là tam giác đều nên chiều cao của tam giác : \(\frac{a\sqrt{3}}{2}\)

Thể tích ABC.A'B'C' : V = \(\frac{1}{3}\). AH . \(S_{A'B'C'}=\frac{3}{8}\)\(a^2b\)

Đáp án đó

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 3 2017

Bài 1)

Gọi số phức $z$ có dạng \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\).

Ta có \(|z|+z=3+4i\Leftrightarrow \sqrt{a^2+b^2}+a+bi=3+4i\)

\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}\sqrt{a^2+b^2}+a=3\\b=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{\begin{matrix}a=\frac{5}{6}\\b=4\end{matrix}\right.\)

Vậy số phức cần tìm là \(\frac{5}{6}+4i\)

b)

\(\left\{\begin{matrix} z_1+3z_1z_2=(-1+i)z_2\\ 2z_1-z_2=3+2i\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} \frac{z_1}{z_2}+3z_1=-1+i\\ 2z_1-z_2=3+2i\end{matrix}\right.\Rightarrow \frac{z_1}{z_2}+z_1+z_2=(-1+i)-(3+2i)=-4-i\)

\(\Leftrightarrow w=-4-i\Rightarrow |w|=\sqrt{17}\)