Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 47:
a, Ảnh hs đó trong gương cao 1,5m (do t/c của gương phẳng)
b, Ảnh hs đó cách nơi hs đứng một khoảng 2m (do t/c của gương phẳng)
Câu 48:
a, Ảnh hs đó trong gương cao 1,4m (do t/c của gương phẳng)
b, Ảnh hs đó cách nơi hs đứng một khoảng 2m (do t/c của gương phẳng)
1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)
2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )
Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )
=> Vật B phát ra âm trầm hơn
b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )
Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )
3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi
4. Biên độ dao động và tần số dao động
5. Không rõ đề ~~
2. Khi gõ vào từng thanh của chiếc chuông gió, thanh ngắn và to sẽ phát ra âm trầm hơn, vì biên độ dao động nhỏ.
3. Ảnh của người đó cao 1m70 và cách người đó 1m.
Tần số dao động của vật 1 là:
f1= n1: t1=700:10=70( hz)
Tan số dao động của vật 2 là:
f2= n2: t2=300:60=50( hz)
Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2
Tần số dao động của vật 1 là:
f1= n1: t1=700:10=70( hz)
Tan số dao động của vật 2 là:
f2= n2: t2=300:60=50( hz)
Vật 1 phát ra âm cao hơn vật 2 vì tần dao động của vật 1 lớn hơn tần số dao động của vật 2
13.
- Ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và lớn hơn vật
14.
- Gương phẳng : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn bằng vật
- Gương cầu lồi : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh bé hơn vật
- Gương cầu lõm : ảnh là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn và ảnh lớn hơn vật
15.
Cả hai vật đều có tần số dao động trong 1 giây như nhau nên không xác định được vật nào phát ra âm trầm hơn hay bổng hơn.
16.
Vì các cột không khí trong còi, kèn, sáo dao động và phát ra âm.
17.
Vì ngoài âm nghe trực tiếp còn có âm phản xạ từ mặt nước
Bổ sung câu 14 :
- Vì vậy ta phải thử nghiệm các tính chất của ảnh của mỗi gương, từ đó xác định đc đâu là gương phẳng, gương cầu lồi, gương cầu lõm.
Tần số dao động của vật A là:
100 : 2 = 50 (Hz)
Tần số dao động của vật B là:
500 : 8 \(\approx\)62 (Hz)
Vì tần số dao động của vật A < tần số dao động của vật B => Vật B phát ra âm cao hơn
câu 42 :
a) Vật A : \(300:25=12\left(Hz\right)\)
Vật B : \(500:10=50\left(Hz\right)\)
b) Vật B phát ra âm cao hơn , chóng ta có nghe được vật B vì :
\(50Hz>12Hz;20Hz< 50Hz< 20000Hz\)
Câu 43 :
a) Vật A : \(300:10=30\left(Hz\right)\)
Vật B : \(500:20=25\left(Hz\right)\)
b) Vật B phát ra âm trầm hơn vì :
\(25Hz< 30Hz\)
Chúng ta có thể nghe được âm của cả hai vật vì chúng đều nằm trong ngưỡng nghe được của con người . \(20Hz->20000Hz\)
Câu 42)
Tần số dao động vật A là: 300:25=12Hz
Tần số dao động vật B là: 500:10=50Hz
Vật B phát ra âm cao hơn và tai ta có thể nghe đc cả 2 âm của A,B. Vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz
Câu 43)
Tần số dao động vật A là: 300:10=30Hz
Tần số dao động vật B là: 500:20=25Hz
Vật B phát ra âm trầm hơn và tai ta có thể nghe đc âm của cả 2 vật. Vì tai người nghe trong khoảng 16-20000Hz