K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2022

ai thấy được hông

6 tháng 1 2022

bn ơi bn đang ktr à

ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2015 – 2016Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.- Da khô, có vảy sừng bao bọc để giảm sự thoát hơi nước.- Cổ dài để phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.- Mắt có mi cử động, có nước mắt để bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị...
Đọc tiếp

ÔN TẬP HỌC KÌ II SINH HỌC 7 NĂM HỌC: 2015 – 2016

Câu 1: Trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn.

- Da khô, có vảy sừng bao bọc để giảm sự thoát hơi nước.

- Cổ dài để phát huy được các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng.

- Mắt có mi cử động, có nước mắt để bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô.

- Màng nhĩ nằm trong 1 hốc nhỏ bên đầu để bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ.

- Thân dài, đuôi rất dài là động lực chính của sự di chuyển.

- Bàn chân có 5 ngón có vuốt để tham gia di chuyển trên cạn.

Câu 2: Nêu những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.

- Thân hình thoi giảm sức cản không khí khi bay.

- Chi trước biến thành cánh quạt gió(động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh.

- Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh.

- Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên 1 diện tích rộng.

- Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ.

- Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.

- Cổ dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan (mắt, tai ), thuận lợi khi bắt mồi, rỉa lông.

So sánh kiểu bay vỗ cánh và kiểu bay lượn của chim.

Kiểu bay vỗ cánhKiểu bay lượn
- Đập cánh liên tục

- Cánh đập chậm rãi và không liên tục; cánh giang rộng mà không đập.

- Sự bay chủ yếu dựa vào sự vỗ cánh.- Sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của luồng gió.

.Câu 3: Trình bày đặc điểm cấu tạo của bộ Ăn sâu bọ, bộ Gặm nhấm, bộ Ăn thịt.

* Bộ Ăn sâu bọ:- Thú nhỏ, mõm kéo dài thành vòi ngắn.

- Chi trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khỏe đào hang.

- Thị giác kém phát triển, khứu giác phát triển, có lông xúc giác dài ở mõm.

- Các răng đều nhọn.

* Bộ Gặm nhấm: Răng cửa rất lớn, sắc, thiếu răng nanh, răng cửa cách răng hàm 1 khoảng trống hàm.

* Bộ Ăn thịt:- Răng cửa ngắn, sắc để róc xương.

- Răng nanh lơn, dài, nhọn để xé mồi    - Răng hàm có nhiều mấu dẹp sắc để cắt nghiền mồi

- Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt dày.

Câu 4: Thế nào là hiện tượng thai sinh? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với sự đẻ trứng và noãn thai sinh.

* Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.

* Ưu điểm: - Thai sinh không lệ thuộc vào lượng noãn hoàng có trong trứng như động vật có xương sống đẻ trứng.

- Phôi được phát triển trong bụng mẹ an toàn và điều kiện sống thích hợp cho phát triển.

- Con non được nuôi bằng sữa mẹ không bị lệ thuộc vào thức ăn ngoài tự nhiên.

Câu 5 : Tại sao thú có khả năng sống ở nhiều môi trường?

Vì: - Thú là động vật hằng nhiệt. Hoạt động trao đổi chất mạnh mẽ.

      - Có bộ lông mao, tim 4 ngăn. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ.

- Diện tích trao đổi khí ở phổi rộng. Cơ hoành tăng cường hô hấp.

- Hiện tượng thai sinh đẻ con và nuôi con bằng sữa, đảm bảo thai phát triển đầy đủ trước và sau khi sinh.

- Hệ thần kinh có tổ chức cao. Bán cầu não lớn, nhiều nếp cuộn, lớp vỏ bán cầu não dày giúp cho hoạt động của thú có những phản ứng linh hoạt phù hợp với tình huống phức tạp của môi trường sống.

Câu 6: Hãy kể các hình thức sinh sản ở động vật. Phân biệt các hình thức sinh sản đó.

* Động vật có 2 hình thức sinh sản: Sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính.

- Sinh sản vô tính là hình thức sinh sản không có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực và cái. Ví dụ: trùng roi, thủy tức

- Sinh sản hữu tính là hình thức sinh sản có sự kết hợp giữa tế bào sinh dục đực(tinh trùng) và tế bào sinh dục cái (trứng). Ví dụ: thỏ, chim,...

* Phân biệt sinh sản vô tính và hữu tính

Sinh sản vô tính

Sinh sản hữu tính

- Không có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.

- Có 1 cá thể tham gia

- Thừa kế đặc điểm của 1 cá thể

- Có sự kết hợp tế bào sinh dục đực và cái.

- Có 2 cá thể tham gia

- Thừa kế đặc điểm của 2 cá thể

 

Câu 7: Nêu lợi ích của đa dạng sinh học? Nguyên nhân suy giảm và biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.

* Lợi ích của đa dạng sinh học:

- Cung cấp thực phẩmnguồn dinh dưỡng chủ yếu của con người

- Dược phẩm: 1 số bộ phận của động vật làm thuốc có giá trị - Trong nông nghiệp: cung cấp phân bón, sức kéo

- Trong chăn nuôi: làm giống, thức ăn gia súc

- Làm cảnh, đồ mĩ nghệ, giá trị xuất khẩu

* Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: - Đốt rừng, làm nương, săn bắn bừa bãi

- Khai thác gỗ, lâm sản bừa bãi, lấy đất nuôi thủy sản, du canh, du cư

- Ô nhiễm môi trường

* Bảo vệ đa dạng sinh học: - Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi

- Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và độ đa dạng về loài

Good luck !!!!!!!

9
5 tháng 5 2016

Good luck

16 tháng 10 2016

đc

7 tháng 9 2016

Chọn câu trả lời đúng

1) Trùng giày có hình dạng
_ Đối xứng
_ Không đối xứng
_ Dẹp như chiếc đế giày
_ Có hình khối như chiếc giày
2) Trùng giày di chuyển như thế nào

_ Thẳng tiến

_ Vừa tiến vừa xoay

3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Đầu đi trước
_ Đuôi đi trước
_ Vừa thẳng tiến vừa xoay
_ Thẳng tiến
4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Sắc tố ở màng cơ thể
_ Màu sắc của điểm mắt
_ Màu sắc của các hạt diệp lục
_ Sự trong suốt của màng cơ thể

Chúc bạn học tốt! Mình học qua rồi nên chắc chắn nhé


1) Trùng giày có hình dạng
_ Không đối xứng

 

2) Trùng giày di chuyển như thế nào

_ Vừa tiến vừa xoay

 

3) Trùng roi di chuyển như thế nào
_ Thẳng tiến
 

4) Trùng roi có màu xanh lá cây nhờ
_ Màu sắc của các hạt diệp lục

 

 

Động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản là đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ? Ếch đồng Bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài Thỏ hoang Có mấy đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất. - Thị giác kém, khứu giác và xúc giác phát triển tốt. - Chi trước ngắn,...
Đọc tiếp
Động vật nào dưới đây có hình thức sinh sản là đẻ con và nuôi con bằng sữa mẹ? Ếch đồng Bồ câu Thằn lằn bóng đuôi dài Thỏ hoang Có mấy đặc điểm cấu tạo của chuột chũi thích nghi với đời sống đào hang trong đất. - Thị giác kém, khứu giác và xúc giác phát triển tốt. - Chi trước ngắn, bàn tay rộng, ngón tay to khỏe để đào hang. - Thân thon tròn - Đầu hình nón 2 3 4 1 Đặc điểm da của Lớp Thú là: Da khô, có lông vũ bao phủ. Da trần, có vảy xương bao phủ. Da ẩm ướt, có lông mao bao phủ. Da khô, có vảy sừng bao bọc. Lớp chim được phân thành mấy nhóm ? 2 4 5 3 Đặc điểm mõm của Bộ ăn sâu bọ là: Tất cả các ý đều sai. Mõm nhọn Mõm có mỏ sừng Mõm kéo dài thành vòi ngắn. Trong các đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống ở cạn, ý nào sai ? Có cổ dài phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng Da khô, có vảy sừng bao bọc ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể Mắt có mí cử động bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô Màng nhĩ nằm trên đầu bảo vệ tai và hướng các dao động âm thanh vào tai Khi nói về vai trò của thú đối với đời sống con người, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…) 2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,….) 3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ, làm sức kéo….. 4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học. 1 2 4 3 Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất? Chuột chũi Chuột chù Chuột nhắt Chuột đồng Khi nói về đặc điểm của cá voi xanh, phát biểu nào sau đây là đúng? Có tuyến sữa nhưng vú chưa phát triển. Chi sau biến đổi thành vây lưng và vây đuôi. Bơi bằng cách uốn mình theo chiều ngang. Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo. Thỏ là loài động vật … Đẻ trứng Đẻ con Đẻ trừng hoạc đẻ con Đẻ trứng và đẻ con Khi nói về đặc điểm cấu tạo của thỏ, phát biểu nào sau đây là sai? Không có bóng đái Thiếu răng nanh. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn. Bán cầu não và tiểu não phát triển Môi trường sống của thú mỏ vịt là : Trên cạn Vừa ở cạn, vừa ở nước ngọt Dưới nước. Vừa ở cạn, vừa ở nước mặn Đặc điểm răng cá Voi là: Không có răng Sắc, nhiều mấu nghiền. Dài, nhọn Nhọn, sắc Bộ lông thỏ có vai trò Bảo vệ cơ thể Chống lạnh Làm đẹp Bảo vệ và giữ ấm cơ thể Đại diện thú guốc chẵn nhai lại là: Lợn, Trâu , bò Ngựa, voi. Trâu, bò, tê giác. Trâu , bò, dê Vì sao đẻ con lại được xem là hình thức sinh sản hoàn chỉnh hơn so với đẻ trứng? Vì trong hình thức đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể mẹ nên an toàn hơn. Vì trong hình thức đẻ con, tỉ lệ tinh trùng gặp trứng thấp. Vì trong hình thức đẻ con, phôi được phát triển trong cơ thể của bố nên an toàn hơn. Vì trong hình thức đẻ con, có sự kết hợp giữa trứng của mẹ và tình trùng của bố. Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén so với những giác quan còn lại? Thị giác Vị giác Xúc giác Thính giác Đặc điểm nào sau đây nói về ếch đồng là sai? Thường ăn sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc… Là động vật biến nhiệt. Thường sống ở nơi khô cạn. Hô hấp chủ yếu bằng da Động vật nào dưới đây có con sơ sinh rất nhỏ, được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ? Cá voi Kanguru. Lạc đà Thú mỏ vịt. Có bao nhiêu vai trò của thú đối với con người trong đoạn thông tin dưới đây - Làm vật liệu thí nghiệm. - Là nguồn thực phầm. - cung cấp sức kéo cho nông nghiệp và lâm nghiệp. - Là vật trung gian truyền bệnh 3 4 1 2 Loài nào sau đây thuộc lớp Thú ? Cá đuối Cá mực Cá heo Cá sấu Thức ăn của thỏ là Thực vật và động vật Động vật Thực vật Thỏ ăn tạp. Nhóm động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ? Chuột chũi và chuột chù Chuột chù và chuột đồng Hải li và chuột nhảy. Chuột đồng và chuột chũi Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Gặm nhấm? Rái cá Hải cẩu Chuột chũi Hải li Tập tính sống của vượn và khỉ là: Sống đàn Sống đơn độc Sống đơn độc và sống đàn. Sống đơn độc hoặc sống đàn. Có mấy đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống trong nước. - Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn. - Lớp mỡ dưới da dày làm giảm tỉ trọng cơ thể. - Vây đuôi nằm ngang, chi trước biến thành vây bơi dạng bơi chèo, chi sau tiêu giảm. - Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. 3 4 1 2 đặc điểm nào không phải là đặc điểm thích nghi với đời sống ở cạn của ếch Mắt có mi mắt, tai có màng nhĩ. Hô hấp bằng da là chủ yếu. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. mũi thông với khoang miệng. Đặc điểm giống nhau của lớp Chim và lớp Thú : Chăm sóc con và nuôi con bằng sữa. Là động vật hằng nhiệt Cơ quan hô hấp là các ống khí dày đặc. Thụ tinh trong, đẻ trứng. Nhóm sinh vật nào dưới đây bao gồm những động vật thuộc bộ Ăn thịt? Hải li, hải cẩu, báo, thỏ, chuột đồng. Hổ, sư tử, thỏ, chuột đồng, chó sói. Mèo, hổ, báo, sói, gấu Mèo, thỏ, dơi, báo, chuột chũi. Chi của kanguru thể hiện sự thích nghi với đời sống đồng cỏ là hai chi có màng bơi hai chi sau rất phát triển và di chuyển theo lối nhảy di chuyển theo lối nhảy và phối hợp cả 4 chi. hai chi trước rất khỏe và di chuyển theo lối nhảy. đặc điểm cấu tạo của dơi không phải đặc điểm thích nghi với đời sống bay. Tai thính Màng cánh rộng, thân nhỏ Chân yếu, Sống đàn. Trong lịch sử phát triển của sinh giới, hệ tuần hoàn đã tiến hóa theo hướng nào sau đây? Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim đã có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín. Chưa phân hóa - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn kín - tim chưa có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở - tim có tâm nhĩ và tâm thất, hệ tuần hoàn hở. Trong tự nhiên, thỏ có tập tính kiếm ăn lúc nào ? Chiều và đêm Sáng Sáng và trưa Trưa Thức ăn của Dơi là Sâu bọ Quả Sâu bọ và quả cây Tôm, cá Bộ lông thỏ có đặc điểm Cấu tạo bằng chất sừng xốp Tất cả các ý đều đúng. Dày Loại chim nào trong hình dưới đây thường sống ở sa mạc, thảo nguyên? Đà điểu Hải âu Cánh cụt Thiên nga đặc điểm nào không phải là đặc điểm thích nghi với đời sống ở nước của ếch Chi sau có màng bơi giữa các ngón chân. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước. Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí Chi năm ngón có chia đốt, linh hoạt. Cách di chuyển của Kanguru là Nhảy Chạy Đi Bơi Cánh ngắn, yếu, chân to có 2 đến 3 ngón là đặc điểm cấu tạo của nhóm nào ? Nhớm Chim bơi. Nhớm Chim nhảy Nhóm Chim bay. Nhóm Chim chạy. Lông nằm hai bên mép và phía trên mắt của thỏ là … Lông xúc giác Lông vị giác. Lông khứu giác Lông thính giác
2
14 tháng 5 2020

Nhìn đề hack não vl

14 tháng 5 2020

Mình nghĩ 1 lần bạn chỉ đăng vài câu thôi chứ nhiều thế này mn khó giúp bạn lắm

21 tháng 11 2016

Trả lời:
Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

21 tháng 11 2016

Khi gặp nguy hiểm, trai co chân, khép vỏ để bảo vệ phần mềm bên trong. Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.

* Đặc điểm chung của ngành Ruột Khoang:

- Đối xứng tỏa tròn

- Ruột dạng túi

- Cấu tạo thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào

- Đều có bào gai để tự vệ và tấn công

8 tháng 11 2017

thanks

23 tháng 10 2017

1:

Vai trò của lớp vỏ cuticun là bao bọc bảo vệ cho giun đũa

2:

- Có hệ tuần hoàn kín ( máu )

- Có cơ quan tiêu hóa phân hóa

- Có hệ thần kinh kiểu chuỗi gạch

3:

Trong sách giáo khoa có nhé bn

4:

+) Giống nhau: Cấu tạo giống nhau

+) Khác nhau: trùng kiết lị có chân giả ngắn hơn trùng biến hình

Chúc bạn học tốt!

24 tháng 2 2017

ví có lớp vỏ kitin ngấm thêm canxi cứng nên phải lột xác nhìu lần để bỏ lớp vỏ cũ chật chội bằng lớp vỏ mới vừa vặn

 

20 tháng 12 2017

vì tôm có lớp vỏ kitin ngấm caxi nên vỏ rất cứng . nên tôm phải lột xác nhiều lần

quan sát hình 11.2 (SGK) cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:- trứng sán lá không gặp nước-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn...
Đọc tiếp

quan sát hình 11.2 (SGK)

Bài tập Tất cả

 cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra các tình huống sau:

- trứng sán lá không gặp nước

-ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp

-ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất

-kén sán bám vào rau, bèo...chờ mải mà ko gặp trâu bò ăn phải

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

-sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?

..................................................................................................................................................................................................................................

..................................................................................................................................................................................................................................

m.n giúp mk vsgianroi

5
2 tháng 10 2016

- Trứng sán lá không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng

- Ấu trùng nở ra ko gặp các cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết

- Ốc chứa vật kí sinh bị các động vật khác(cá, vịt, chim nước,...) ăn thịt mất => Ấu trùng không phát triển được nữa

- Kén sán bám vào rau, bèo...chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được

- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi với đời sống kí sinh :

+ Mắt và lông bơi tiêu giảm

+ Giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển

+ Khi gặp nước, ấu trùng sán có lông bơi -> thích nghi với đời sống bơi lội

+ Khi chui ra khỏi ốc ruồng, hình thành kén, kén có đuôi -> thuận lợi cho việc di chuyển, bám vào cây cỏ thuỷ sinh trên mặt nước

23 tháng 10 2016

1.Sán lá gan sẽ ko phát triển bình thường hoặc trứng sẽ bị thối rửa, ấu trùng sẽ bị chết ko thể gây hại được.

2.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.