K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4 : Trong các trường hợp sau trường hợp nào có thế năng:

A. Hòn bi lăn trên mặt đất                                            B. Cái bút để trên bàn

C . Quả bóng lăn trên sân                                               D . Cả 3 trường hợp trên

Câu 5. Khi kéo dãn một sợi dây cao su thì sợi dây có cơ năng ở dạng nào ?

A.Thế năng trọng trường                                              B. Động năng

C. Cả thế năng trọng trường và động năng                   D. Thế năng đàn hồi

Câu 6 . Con chim đang bay trên trời, cơ năng  của con chim ở dạng

A. Thế năng trọng trường và động năng                       B. Thế năng đàn hồi

C. Động năng                                                                D. Cả 3 trường hợp trên

Câu 7. Để kéo một vật nặng 50 kg lên cao người ta dùng một ròng rọc động. Thì người đó phải kéo tối thiểu với một lực là

A. 500 N            B. 250 N                        C. 5000 N                    D. 50 N

Câu 8. Khẳng định nào sai ?

A. Trọng lượng của vật càng lớn thì thế năng trọng trường càng lớn

B.Vật có khối lượng càng lớn thì động năng càng nhỏ

C. Đơn vị cơ năng là Jun

D.Khi vận tốc của vật tăng thì động năng tăng.

Câu 11: Người lực sĩ nâng quả tạ có khối lượng 50 kg lên cao 2 m. Người đó thực hiện công là :               

A. 1000 J            B. 500 J                  C. 100 J                D. 1000 N                                                       

Câu 12 : Đổ 100 ml rượu vào 100 ml nước ta thu được hỗn hợp rượu và nước có thể tích

A. Nhỏ hơn 200 ml                                               B. Bằng 200 ml

C. lớn hơn 200 ml                                                 C. Không có đáp án đúng

Câu 13: Một người đi xe đạp với vận tốc 2 m/s. Lực tác dụng vào xe là 50 N, công suất của người đó là

A. 100 J                                                             B. 50w

C. 100w                                                             C. 150w

Câu 14. Khi đưa  một vật lên cao thì :

A. Động năng của vật tăng                                B. Khối lượng của vật giảm

C. Thế năng trọng trường                                  D. Thế năng trọng trường tăng 

Câu 15 Động năng của vật tăng khi

A. độ cao tăng                                                B. Vận tốc tăng

C. Khối lượng của vật giảm                           C. Trọng lượng của vật tăng

Câu 16. Để biết ai làm việc khỏe hơn ta căn cứ vào :

A. Công cơ học                                                              B . Lực tác dụng.

C. Công suất                                                                    D .Thời gian làm việc.

Câu 17 :Chọn câu  phát biểu đúng

A. Các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử, giữa chúng có khoảng cách

B.Các chất đều được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử, giữa chúng không có khoảng cách

C. Chỉ có chất lỏng và chất khí được cấu tạo từ các phân tử

D.Khi đun nóng vật thì các phân tử chuyển động chậm lại

Câu 18:Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây không tăng

A. Khối lượng của vật                           B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật                                 D. Không có đại lượng nào

Câu 19: Cho muối vào cốc nước lạnh và cốc nước nóng, trong cốc nước nào muối tan nhanh hơn

A. Cốc nước lạnh                                           

B. Tan nhanh như nhau

C.Cốc nước nóng vì các phân tử chuyển động nhanh hơn

D. Cốc nước nóng vì các phân tử chuyển động chậm hơn

Câu 20. Khi mở lọ nước hoa trong phòng mùi nước hoa tỏa khắp phòng vì :

A.Gió thổi                                                   

  B. Không khí đẩy nước hoa

C. Nhiệt độ trong phòng tăng                           

D. Các phân tử nước hoa và các phân tử không khí chuyển động hỗn độn không ngừng

1

Câu 7)

Do dùng ròng rọc nên sẽ lợi 2 lần về lực cho nên, lực kéo là

\(F=\dfrac{P}{2}=\dfrac{10m}{2}=\dfrac{10.50}{2}=250N\\ \Rightarrow B\) 

Câu 11)

Công của người lực sĩ là

\(A=P.h=10m.h=10.50.2=1000\left(J\right)\\ \Rightarrow A\) 

Câu 12) A

Câu 13)

Công suất là

\(P=F.v=2.50=100\left(J\right)\\ \Rightarrow C\) 

Câu 14) Thế nâng trọng trường tăng

Câu 15)

Câu 16) C

Câu 17) A

Câu 18) A ( hoặc C - ko chắc )

Câu 19) C

Câu 20) D

Câu 4)

Câu 5) D

Câu 6) A

Câu 8) B

18 tháng 3 2023

Vận động viên bắn cung , lắp mũi tên vào dây cung,.kéo căng dây cung rồi thả ra bay đi theo phương ngang . Trường hợp nào sao đây có sự chuyển hóa cơ năng từ:

A) thế năng đàn hồi của cây cung thành động năng

B) thế năng trọng trường của dây cung thành động năng của mũi tên.

C)thế năng đần hồi của mũi tên thành động năng của nó.

D) thế năng trọng trường của mũi tên thành động năng của nó. 

Cảm ơn cou nhiều

25 tháng 7 2021

D

 

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.B,Động năng của...
Đọc tiếp

Câu 1 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A,Một vật không đồng thời có động năng và thế năng.

B,Động năng và thế năng là hai dạng của cơ năng.

C,Thế năng gồm thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi.

D,Cơ năng của một vật bằng tổng thế năng và động năng của nó.

Câu 2 Phát biểu nào sau đây không đúng?

A,Động năng của vật càng lớn khi vật chuyển động càng nhanh.

B,Động năng của vật càng lớn khi khối lượng càng nhỏ.

C,Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật.

D,Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.

CÂU 3 Nung nóng 2 kg một miếng kim loại tăng từ 300C lên 2000C cần một nhiệt lượng là 156400 J. Kim loại trên là

A,Đồng.

B,Chì.

C,Thép.

D,Nhôm.

CÂU 4 Cần truyền cho 2 kg đồng một nhiệt lượng bằng bao nhiêu để tăng nhiệt độ từ 200C200C lên 500C500C ?

A,45,6 kJ.

B,2280 J.

C,4560 J.

D,22,8 kJ.

MẤY BẠN GIẢI THÍCH RA NHA LÀM ĐÚNG GIÙM MIK VỚI

0
4 tháng 5 2022

Tham khảo:

a) Cơ năng là khái niệm được dùng để chỉ khả năng sản sinh công của một vật. Khi vật có khả năng sinh ra công càng lớn thì cơ năng của vật đó càng lớn.

b) Động năng là dạng năng lượng của vật có khi vật chuyển động mà có. Động năng của vật phụ thuộc vào khối lượng và vận tốc của vật. Khối lượng và vận tốc của vật càng lớn thì động năng càng lớn.

c) Thế năng trọng trường (hay thế năng hấp dẫn) của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường

d) Thế năng là một đại lượng đặc trưng cho khả năng sinh công của vật. Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng đàn hồi.

4 tháng 5 2022

a. Khi vật có khả năng sinh công, ta nói vật đó có cơ năng

b. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng

c. Thế năng trọng trường của một vật là dạng năng lượng tương tác giữa trái đất và vật, nó phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường .
Đặc điểm của thế năng trọng trường đó chính là đại lượng vô hướng, có thể rơi vào khoảng từ >0=0 hoặc <0

d. Cơ năng của vật phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
Thế năng đàn hồi phụ thuộc vào độ biến dạng của vật , vật bị biến dạng càng nhiều thì thế năng càng lớn 

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau. C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi? Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau: Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần. C2- Thế năng và động năng của quả...
Đọc tiếp

Hình 17.1. ghi lại vị trí của quả bóng đang rơi sau những khoảng thời gian bằng nhau.

C1- Độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào trong thời gian quả bóng rơi?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng …..(1)..... dần, vận tốc của quả bóng …..(2)..… dần.

C2- Thế năng và động năng của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Thế năng của quả bóng …..(1)….. dần, còn động năng của nó ..…(2)…..

C3- Khi quả bóng chạm mặt đất, nó nảy lên. Trong thời gian nảy lên, độ cao và vận tốc của quả bóng thay đổi thế nào?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng..…(1)..… dần, vận tốc của nó..…(2)..... dần. Như vậy thế năng của quả bóng ..…(3)..... dần, động năng của nó ..…(4)..… dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí …..(1)….. và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(2)…..

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí ..…(3)..... và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí …..(4)…..

2
17 tháng 4 2017

C1-

Trong thời gian quả bóng rơi, độ cao của quả bóng giảm dần, vận tốc của quả bóng tăng dần.

C2-

Thế năng của quả bóng giảm dần, còn động năng của nó tăng dần

C3-

Trong thời gian nảy lên, độ cao của quả bóng tăng dần, vận tốc của nó giảm dần. Như vậy thế năng của quả bóng tăng dần, động năng của nó giảm dần.

C4- Ở những vị trí nào (A hay B) quả bóng có thế năng, động năng lớn nhất; có thế năng, động năng nhỏ nhất?

Tìm từ thích hợp cho các chỗ trống của câu trả lời sau:

Quả bóng có thế năng lớn nhất khi ở vị trí A và có thế năng nhỏ nhất khi ở vị trí B.

Quả bóng có động năng lớn nhất khi ở vị trí B và động năng nhỏ nhất khi ở vị trí A.

17 tháng 4 2017

C1:

(1): Giảm.

(2): Tăng.

C2:

(1): Giảm.

(2): Tăng dần.

C3:

(1): Tăng.

(2): Giảm.

(3): Tăng.

(4): Giảm.

C4:

(1): A.

(2): B.

(3): B.

(4): A.

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?A. Chuyển động không ngừng.B. Có lúc chuyển...
Đọc tiếp

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

3
7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

7 tháng 3 2022

Câu 6: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào có cả động năng và thế năng?

A. Một chiếc máy bay đang chuyển động trên đường băng của sân bay.

B. Một chiếc máy bay đang bay trên cao.

C. Một chiếc ô tô đang đỗ trong bến xe.

D. Một chiếc ô tô đang chuyển động trên đường.

Câu 7. Tính chất nào sau đây không phải là của nguyên tử, phân tử?

A. Chuyển động không ngừng.

B. Có lúc chuyển động, có lúc đứng yên.

C. Giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách.

D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng cao.

Câu 8. Khi đổ 200 cm3 giấm ăn vào 250 cm3 nước thì thu được bao nhiêu cm3 hỗn hợp?

A. 450 cm3. B. 400 cm3

C. 425 cm3 D. Thể tích nhỏ hơn 450 cm3

Câu 9. Vận tốc chuyển động của các phân tử có liên quan đến đại lượng nào sau đây?

A. Khối lượng của vật B. Nhiệt độ của vật

C. Thể tích của vật D. Trọng lượng riêng của vật

Câu 10: Tại sao quả bóng bay dù được buộc chặt lâu ngày vẫn bị xẹp?

A. Vì khi mới thổi, không khí từ miệng vào bóng còn nóng, sau đó lạnh dần nên co lại.

B. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau bị thổi căng nó tự động co lại.

C. Vì không khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài.

D. Vì giữa các phân tử của chất làm vỏ bóng có khoảng cách nên các phân tử không khí có thể qua đó thoát ra ngoài

Trong giai đoạn chạy đà tốc độ của vận động viên tăng dần , phát biểu nào sau đây đúng. a.Thế năng của vận động viên tăng. b.Động năng của vận động viên giảm. c.Động năng của vận động viên tăng. d.Động năng của vận động viên không thay đổi. 16. Trong giai đoạn chống sào : a.Thế năng giảm, động năng tăng b.Động năng giảm , thế năng giảm c.Động năng tại chuyển hóa...
Đọc tiếp
Trong giai đoạn chạy đà tốc độ của vận động viên tăng dần , phát biểu nào sau đây đúng. a.Thế năng của vận động viên tăng. b.Động năng của vận động viên giảm. c.Động năng của vận động viên tăng. d.Động năng của vận động viên không thay đổi. 16. Trong giai đoạn chống sào : a.Thế năng giảm, động năng tăng b.Động năng giảm , thế năng giảm c.Động năng tại chuyển hóa thành thế năng trọng trường d.Động năng chuyển hóa thành thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi 17. Trong giai đoạn bật cao , lúc cây sao không còn biến dạng : a.Thế năng trọng trường bằng không b.Thế năng đàn hồi của sào khác không c.Đã có sự chuyển hòa từ thế năng trọng trường sang thế năng đàn hồi d.Đã có sự chuyển hòa từ thế năng đàn hồi sang thế năng trọng trường 18. Khi nhảy bungee, tính từ lúc dây đàn hồi duỗi thẳng và căng dãn , người rơi xuống chậm dần ; phát biểu nào là đúng ? a. Chỉ có sự chuyển hóa từ động năng sang thế năng đàn hồi. b. Chỉ có sự chuyển hóa từ thế năng trọng trường sang thế năng đàn hồi. c. Thế năng trọng trường giảm , động năng tăng , thế năng đàn hồi tăng. d. Thế năng trọng trường giảm , động năng giảm , thế năng đàn hồi tăng. 19. Thế năng gồm : a. Thế năng trọng trường. b. Thế năng đàn hồi. c. Câu a và b đúng. d. Động năng. 20. Khi cây lao bị ném đi : a. Động năng tăng , đạt cực đại rồi giảm. b. Thế năng chuyển dần thành động năng. c. Động năng chuyển dần thành thế năng. d. Thế năng tăng , đạt cực đại rồi giảm
0
Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.           C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun...
Đọc tiếp

Câu 22:  Trong các vật  dưới đây vật nào  có  cả thế năng và cĩ động năng?

        A.  Quả bóng được treo đứng yên trên cao. B.  Máy bay đang bay.   

        C.  Hòn bi lăn trên sàn nhà.                        D.  Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.

Câu 23:   Câu nào viết về nhiệt năng không đúng ?

        A.  Nhiệt năng có đơn vị là jun .                 

        B.  Nhiệt năng là tổng động năng và thế năng của vật .               

        C.  Nhiệt năng  là tổng động năng của các phân tử cấu tạo nên vật . 

        D.  Nhiệt năng là năng lượng mà vật lúc nào củng có.

Câu 24: Hai vật có khối lượng m1 v m2 (m1 > m2) có cùng thế năng đối với mặt đất thì

A. hai vật ở cùng một độ cao.

B. vật có khối lượng m1 ở độ cao hơn vật có khối lượng m2.

C. vật có khối lượng mở độ cao hơn có khối lượng m1 .

D. chưa đủ điều kiện so sánh thế năng  trọng trường của hai vật.

Câu 25:Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào không phải là đơn vị của công suất?

A.MêgaOát (MW)

B.Kí lô Oát. (kW)

C.Oát. (W).

D.Kilômet (km).

1
28 tháng 3 2022

Câu 22 : B

- Máy bay ở một độ cao xác định so với mặt đất nên có thế năng

- Máy bay chuyển động ( có vận tốc khác 0 ) nên có động năng

Câu 23 : B

- Cơ năng mới là tổng động năng và thế năng của các phân tử tạo nên vật 

Câu 24 : C

- Vì m1 > m_2 nên h_1<h_2 thì mới thế năng mới bằng nhau, thế năng trọng trường vì phụ thuộc và tỷ lệ nghịch với khối lượng và độ cao so với mặt đất của vật xét

Câu 25 : D

- km là đơn vị đo độ dài