Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
'-' hơn tủi thì xưng a là đúng nhưn Nguyễn thấy khó chịu nha , xưng hô như cùng tuổi thôi
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm
18.7
Tính đa dạng của nấm thể hiện ở:
- Cấu tạo đơn bào hay đa bào
- Môi trường sống đa dạng (đất, nước, các sinh vật khác)
- Lối sống đa dạng: kí sinh, cộng sinh, hoại sinh
- Đa dạng về hình thái: nấm túi, nấm đảm, nấm tiếp hợp
- Đa dạng về vai trò, tác hại: làm thức ăn, dược liệu, gây hại cho người và các sinh vật khác
18.8.
Nấm hoại sinh có vai trò rất quan trọng trong tự nhiên. Chúng giúp phân giải chất hữu cơ thành chất vô cơ, vừa dọn sạch các xác chết trên mặt đất, vừa cung cấp chất vô cơ cho cây xanh sử dụng làm nguyên liệu tổng hợp chất hữu cơ mới. Nấm hoại sinh đóng góp tích cực trong chu trình tuần hoàn của vật chất trong tự nhiên.
18.9
Nấm có ích như nấm rơm, mộc nhĩ, linh chi.
Nấm có hại như nấm độc đỏ, nấm lim, nấm độc đen.
- Khi bò trên đất ẩm, mỗi mấu thân có hiện tượng thân cây rau má có chùm lá và ra rễ phụ.
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành cây mới vì cây rau má sinh sản sinh dưỡng bằng thân, thân có rễ và chồi.
- Củ gừng để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới vì trên thân gừng có những chồi non, các chồi này mọc nhô lên khỏi mặt đất, và phát triển thành cây mới.
- Củ khoai lang để nơi đất ẩm có thể phát triển thành cây mới vì khi để nơi ẩm ướt sẽ mọc ra chồi mầm và bén rễ tạo cây mới.
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi đất ẩm có hình thành cây mới vì lá thuốc bỏng có thể mọc chồi có rễ ở mép lá, mỗi chồi đó ở nơi đất ẩm có thể hình thành cây mới.
STT | Tên cây | Sự tạo thành cây mới | ||
---|---|---|---|---|
Mọc từ phần nào của cây | Phần đó thuộc loại cơ quan nào | Trong điều kiện nào | ||
1 | Rau má | Thân bò | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi đất ẩm |
2 | Gừng | Thân rễ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
3 | Khoai lang | Rễ củ | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
4 | Lá thuốc bỏng | Lá | Cơ quan sinh dưỡng | Nơi ẩm ướt |
Đáp án C
Quá trình hình thành than đá bao gồm 4 giai đọạn: Trước đây do có điều kiện sống thuận lợi, quyết phát triển rất mạnh => Chúng làm thành những khu rừng lớn, toàn thân cây gỗ (có cây cao tới 40 m)
=> Về sau do vỏ Trái Đất biến đổi, các rừng quyết bị chết hàng loạt và vùi sâu dưới đất => Do tác động của vi khuẩn, sức nóng, sức ép của tầng trên vỏ Trái Đất mà chúng dần dần biến thành than đá
Đặc điểm
– Lá nhỏ, hình kim, trên cành có 2-3 lá con
– Nhiều cành, vỏ ngoài nâu, xù xì
--Chúng sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn bở . Chúng chưa có hoa và quả
Cấu tạo
có 2 loại nón
-nón đực:nhỏ, màu vàng mọc thành cụm ở đầu cành
-nón cái: lớn hơn nón đực, gồm trục giữa và mang những vảy.Mỗi vảy là một lá noãn mang 2 noãn
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử
*Một số nấm kí sinh ở người gây hại: gây bệnh hắc lào, nấm kẻ chân tay
*Biện pháp phòng chống: vệ sinh thân thể sạch sẽ, tránh nhiễm trùng da, không sử dụng nước bẩn để vệ sinh tay chân. Khi bị bệnh sử dụng thuốc theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Nấm mốc xanh, nấm nen, nấm rơm
Nấm mốc xanh, nấm nen, nấm rơm