Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bài làm đúng, câu 17 thầy đã kiểm tra và sửa lại đáp án, đáp án của em là đúng.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mà \(\Delta\)px.\(\Delta\)x=m.\(\Delta\)Vx.\(\Delta\)x =\(\frac{h}{2\pi}\)
=> \(\Delta\)x = \(\frac{6.625.10^{-34}}{2\pi.10^6.9,1.10^{-31}}\)=1,16.10-10
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Câu này bạn Giang chú ý là không phải chỉ có 4 phân tử NH3, mà số phân tử NH3 = Diện tích bề mặt riêng của 45g than/diện tích do 1 phân tử NH3 chiếm = 5.1023 phân tử. Và đó chính là số phân tử NH3 chứ không phải là số phân tử than hoạt tính như em tính.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\varphi_{\frac{H}{H2}^+}^0\)= 0 là đúng, đây là thế điện cực quy ước cho điện cực hydro.
e tính k ra đáp số và e cũng thấy lạ là điện cực lại = 0???
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.
Bài 1.
a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.
Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.
b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.
c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).
C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000 = 3,08%; C%KOH = 2,15%.
Bài 3.
a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.
b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.
Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.
Bài làm đúng
Em cũng làm như thế này thì thầy lại bảo em làm sai.((: