Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Câu 1:
- Máu theo động mạch tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có kích thước nhỏ qua lỗ lọc vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình :
+ Quá trình hấp thụ lại nước và các chất cần thiết.
+ Quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần thiết.
Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức và ổn định một số thành phần của máu
Câu 2:
Nước tiểu đầu :
-Nồng độ các chất hòa tan loãng hơn.
- Chứa ít các chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Còn chứa nhiều các chất dinh dưỡng .
Nước tiểu chính thức :
-Nồng độ các chất hòa tan đậm đặc hơn.
- Chứa nhiềucác chất cặn bã và các chất độc hơn.
- Gần như không còn các chất dinh dưỡng.
Câu 3: Máu luôn tuần hoàn qua cầu thận nên nước tiểu được hình thành liên tục, nhưng nước tiểu chỉ được thải ra ngoài cơ thể khi lượng nước tiểu trong bóng đái lên tới 200 ml, đủ áp lực gây cảm giác buồn đi tiểu và cơ vòng ống đái mở ra phối hợp với sự co của cơ vòng bóng đái và cơ bụng giúp thải nước tiểu ra ngoài.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Quá trình tạo thành nước tiểu ở các đơn vị chức năng của thận :
- Máu theo động mạch đến tới cầu thận với áp lực cao tạo ra lực đẩy nước và các chất hòa tan có các kích thước nhỏ qua lỗ lọc (30 - 40Ả) trên vách mao mạch vào nang cầu thận, các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua lỗ lọc. Kết quả là tạo nên nước tiểu đầu trong nang cầu thận.
- Nước tiểu đầu đi qua ống thận, ở đây xảy ra 2 quá trình : quá trình hấp thụ lại nước và các chất còn cần thiết (các chất dinh dưỡng, các ion Na+, Cl- quá trình bài tiết tiếp các chất độc và các chất không cần khác (axit uric, creatin, các chất thuốc, các ion H+, K+...). Kết quả là tạo nên nước tiểu chính thức.
Câu 1: Hệ bài tiết nước tiểu gồm các cơ quan:
A. Thận, cầu thận, bóng đái.
B. Thận, ống đái, bóng đái.
C. Thận, ống thận, bóng đái.
D. Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái, ống đái.
Câu 2: Cơ quan quan trọng nhất của hệ bài tiết nuớc tiểu là
A. thận. B. bóng đái
C. ống đái D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 3: Cấu tạo của thận gồm:
A. Phần vỏ, phần tủy, bể thận, ống dẫn nước tiểu.
B. Phần vỏ, phần tủy, bể thận.
C. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng, bể thận.
D. Phần vỏ, phần tủy với các đơn vị chức năng của thận cùng các ống góp, bể thận.
Câu 4: Mỗi đơn vị chức năng của Thận gồm
A. Cầu thận, nang cầu thận. B. Cầu thận, ống thận.
C. Nang cầu thận, ống thận. D. Cầu thận, nang cầu thận, ống thận.
Câu 5: Lượng nước tiểu trong bóng đái sẽ làm căng bóng đái khi lên tới
A. 100ml. B. 200ml.
C. 150ml. D. 250ml.
Câu 6: Nước tiểu chính thức được tạo ra trong quá trình
A. lọc máu. B. hấp thụ lại.
C. thải nước tiểu. D. bài tiết tiếp.
Câu 7. Qúa trình lọc máu diễn ra ở
A. cầu thận. B. ống thận.
C. mao mạch quanh ống thận. D. ống dẫn nước tiểu.
Câu 8. Để hạn chế khả năng tạo sỏi trong thận và bóng đái nên
A. đi tiểu đúng lúc, không nên nhịn lâu.
B. giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu.
C. uống nhiều nước.
D. không ăn thức ăn ôi thiu .
Câu 9: Đường dẫn nước tiểu bị nghẽn dẫn đến hậu quả
A. nước tiểu hòa thẳng vào máu.
B. gây bí tiểu, nguy hiểm đến tính mạng.
C. môi trường trong cơ thể bị biến đổi.
D. cơ thể bị nhiễm đọc.
Câu 10: Thường xuyên giữ vệ sinh thân thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu nhằm
A. hạn chế khả năng tạo sỏi.
B. tạo điều kiện cho quá trình lọc máu diễn ra liên tục.
C. hạn chế tác hại của vi sinh vật gây bệnh.
D. hạn chế tác hại của các chất độc.
cơ quan phân tích thị giác gồm:cơ quan thụ cảm dây thần kinh thị giác, bộ phận phân tích ở trung ương
điểm vàng là nơi tập trung nhiều tế bào nón nên sẽ nhìn rõ vật hơn, điểm mù ko có tế bào thụ cảm thị giác nên nếu vật rơi vào sẽ ko nhìn thấy
hệ bài tiết nước tiểu gồm thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
sự hình thành nước tiểu gồm 3 quá trình:
+Quá trình lọc máu tạo ra nước tiểu cầu
+ quá trinh hấp thụ lại những chất cần thiết
+hình thành nước tiểu chính thức
Câu 1. Sản phẩm bài tiết của thận là gì ?
A. Nước mắt B. Nước tiểu C. Phân D. Mồ hôi
Câu 2. Bộ phận nào có vai trò dẫn nước tiểu từ bể thận xuống bóng đái ?
A. Ống dẫn nước tiểu B. Ống thận C. Ống đái D. Ống góp
Câu 3. Ở người bình thường, mỗi quả thận chứa khoảng bao nhiêu đơn vị chức năng ?
A. Một tỉ B. Một nghìn C. Một triệu D. Một trăm
Câu 4. Cơ quan giữ vai trò quan trọng nhất trong hệ bài tiết nước tiểu là
A. bóng đái. B. thận. C. ống dẫn nước tiểu. D. ống đái.
Câu 5. Chọn số liệu thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thành câu sau : Ở người, thận thải khoảng … các sản phẩm bài tiết hoà tan trong máu (trừ khí cacbônic).
A. 80% B. 70% C. 90% D. 60%
Câu 6. Cơ quan nào dưới đây không tham gia vào hoạt động bài tiết ?
A. Ruột già B. Phổi C. Thận D. Da
Câu 7. Thông thường, lượng nước tiểu trong bóng đái đạt đến thể tích bao nhiêu thì cảm giác buồn đi tiểu sẽ xuất hiện ?
A. 50 ml B. 1000 ml C. 200 ml D. 600 ml
Câu 8. Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?
A. Không chứa các chất cặn bã và các nguyên tố khoáng cần thiết
B. Không chứa chất dinh dưỡng và các tế bào máu
C. Không chứa các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn
D. Không chứa các ion khoáng và các chất dinh dưỡng
Câu 9. Việc làm nào dưới đây có hại cho hệ bài tiết ?
A. Uống nhiều nước B. Nhịn tiểuC. Đi chân đất D. Không mắc màn khi ngủ
Câu 10. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần lưu ý điều gì ?
A. Đi tiểu đúng lúc
B. Tất cả các phương án còn lại
C. Giữ gìn vệ sinh thân thể
D. Uống đủ nước
Câu 11. Để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu, chúng ta cần tránh điều gì sau đây ?
A. Ăn quá mặn, quá chua B. Uống nước vừa đủC. Đi tiểu khi có nhu cầu D. Không ăn thức ăn ôi thiu, nhiễm độc
câu 1
- Sự tạo thành nước tiểu diễn ra ở các đơn vị chức năng của thận
- Gồm 3 quá trình:
- Quá trình lọc máu:
- Diễn ra ở cầu thận và nang cầu thận
- Các tế bào máu và protein có kích thước lớn hơn lỗ lọc được giữ lại trong máu
- Quá trình lọc máu:
=> Tạo nước tiểu đầu
- Quá trình hấp thụ lại:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất dinh dưỡng, cần thiết được hấp thụ lại máu
- Sử dụng năng lượng ATP
- Quá trình bài tiết tiếp:
- Diễn ra ở ống thận
- Các chất độc, cặn bã, ... được bài tiết ra khỏi máu
- Sử dụng năng lượng ATP
=> Tạo nước tiểu chính thức
câu 2
- Thói quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết nước tiểu:
- Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như hệ bài tiết nước tiểu
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
- Đi tiểu đúng lúc
câu 3
- Da có cấu tạo gồm 3 lớp:
- Lớp biểu bì:
- Tầng sừng
- Tầng tế bào sống
- Lớp bì:
- Thụ quan
- Tuyến nhờn
- Cơ co chân lông
- Lông và bao lông
- Tuyến mồ hôi
- Dây thần kinh
- Lớp mỡ dưới da
- Mạch máu
- Lớp mỡ
- Lớp biểu bì:
- Không nên lạm dụng kem phấn, nhổ lông mày, dùng bút chì kẻ lông mày vì:
- Lông mày có giúp bảo vệ mắt, tiết mồ hôi
- Lạm dụng phấn sẽ gây hạn chế khả năng tiết mồ hôi cho da
câu 4
- Bệnh viêm da tiếp xúc.
- Bệnh lang ben.
- Bệnh vảy nến.
- Bệnh mề đay.
- Viêm da, viêm nang lông do vi khuẩn.
- Viêm da do vi rút.
- Viêm da mủ
- Để phòng ngừa các bệnh về da khuyến cáo người dân cần quan tâm dọn vệ sinh môi trường sống sạch sẽ và hạn chế tối đa việc tiếp xúc với các nguồn nước bẩn, nước tù đọng lâu ngày. Trong trường hợp đã tiếp xúc với nước bẩn, cần tắm rửa ngay bằng nước sạch, lau khô, nhất là kẽ ngón chân, ngón tay, nách, bẹn… Khi có dấu hiệu bị bệnh, cần đến cơ sở y tế để được khám và điều trị bệnh đúng cách. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc uống hoặc bôi vì có thể khiến bệnh nặng hơn.
câu 5 lên google kiếm
- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái.
- Đơn vị chức năng của thận gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận
tick cho r nhớ tick lại nha