K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 4: Một quyển sách khối lượng 0,3kg được đặt nằm ngang trên mặt bàn. Biết diện tích tiếp xúc giữa quyển sách và mặt bàn là 20cm x 30cm, áp suất mà quyển sách gây ra là:

A. 180Pa

B. 90N/m2

C. 60N/m2

D. 50Pa

Câu 5: Một người khối lượng 50kg đứng yên trên mặt đất, diện tích tiếp xúc giữa mỗi bàn chân với mặt đất là 50cm2. Áp suất mà người đó tác dụng lên mặt đường là bao nhiêu. Lựa chọn đáp án đúng trong các đáp án  dưới đây.

A. 5.104 N/m2

B. 104 Pa

C. 500 Pa

D. 100 Pa

 

 

Câu 7: Một ôtô nặng 1,5tấn có tổng diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 250cm2. Áp lực và áp suất của ôtô lên mặt đường lần lượt là:

A. 1500N ; 60000N/m2

B. 15000N ; 60000N/m2

C. 1500N ; 600000N/m2

D. 15000N ; 600000N/m2

Câu 8: Hãy ghép các vế ở các cột bên trái vời các vế ở các cột bên phải để được các câu hoàn chỉnh và đúng.

1. Tác dụng mà áp lực gây ra tỉ lệ thuận với

2. Tác dụng mà áp lực gây ra tỉ lệ nghịch với

3. áp suất là

4. Pa-xcan là

a. Diện tích mặt bị ép.

b. Đơn vị của áp suất.

c. Độ lớn của áp lực.

d. Độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.

Câu 9: Câu nào sau đây nói về áp suất chất lỏng là đúng?

A. Chất lỏng chỉ gây áp suất theo phương thẳng đứng từ trên xuống.

B. áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng.

C. Chất lỏng gây áp suất theo mọi hướng.

D. áp suất chất lỏng chỉ phụ thuộc vào chiều cao của cột chất lỏng.

 

Câu 10: Hai bình có tiết diện bằng nhau. Bình thứ nhất chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d1, chiều cao h1; Bình thứ hai chứa chất lỏng có trọng lượng riêng d2 = 2,5d1, chiều cao h2 = 0,8h1. Nếu gọi áp suất chât lỏng tác dụng lên đáy bình 1 là p1, lên đáy bình 2 là p2 thì

A. p2 = 2,5p1

B. p2 = 0,8p1

C. p2 = 1,7 p1

D. p2 = 2p1

Câu 11: Hãy chỉ ra  câu phát biểu sai?

A. Trong cùng một chất lỏng đứng yên, áp suất tại những điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang đều bằng nhau.

B. Trong chất lỏng, càng xuống sâu, áp suất càng giảm.

C. Đơn vị tính áp suất chất lỏng N/m2

D. Chân đê, chân đập phải làm rộng  hơn mặt đê, mặt đập.

 

Câu 12: Áp suất chất rắn phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Chất làm vật.

B. Độ lớn của áp lực

C. Diện tích bị ép     D. Cả B và C

Câu 13: Áp suất chất lỏng phụ thuộc vào những yếu tố nào?

A. Độ cao của cột chất lỏng.     B. Trọng lượng riêng của chất lỏng                 C. Cả A,B đều đúng

 

 

Câu 14 : Hiện tượng nào sau đây do áp suất khí quyển gây ra?

A. Quả bóng bàn bị sẹp khi thả vào nước nóng phồng lên như cũ.

B. Săm xe đạp, bơm căng để ngoài trời nắng có thể bị nổ.

C. Dùng một ống hút nhỏ có thể hút nước từ cốc vào miêng.

D. Thổi hơi vào quả bóng bay, bóng sẽ phồng lên.

Câu 15 : Nói về áp suất khí quyển. Câu nào đúng nhất?

A. Khí quyển chỉ gây ra áp suất theo phương của áp lực.

B. Khí quyển chỉ gây áp suất từ trên xuống dưới.

C. Khí quyển chỉ gây áp suất từ dưới lên.

D. Khí quyển gây áp lên mọi vật trên trái đất và theo mọi phương.

Câu 16 : Trong các thiết bị sau, thiết bị nào không áp dụng nguyên tắc bình thông nhau.

A. Máy ép thủy lực

B. Cơ chế nổi của tầu ngầm.

C. Máy ép dùng chất lỏng.

D. Bình tưới có vòi phun.

1
30 tháng 11 2021

Uhm, tách ra bớt đi em nhé!

Câu 47: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là:A. 1800 N; 60000N/m2.                          B. 1800 N; 600000N/m2.C. 18 000 N; 60000N/m2.                       D. 18 000 N; 600000N/m2.Câu 66: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng?A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét...
Đọc tiếp

Câu 47: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là:

A. 1800 N; 60000N/m2.                          B. 1800 N; 600000N/m2.

C. 18 000 N; 60000N/m2.                       D. 18 000 N; 600000N/m2.

Câu 66: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

Câu 60: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé  như sau:

A. Đồng - nhôm - sắt.                                                B. Nhôm - đồng - sắt.

C. Nhôm - sắt - đồng.                                                D. Sắt - nhôm - đồng.

5
13 tháng 1 2022

Câu 47 : 

Áp lực của ô tô là

\(F=m.10=1800.10=18000\left(N\right)\)

Áp suất của ô tô là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{18000}{0,03}=600000\left(Pa\right)\)

=> Chọn D

Câu 66 : D

Câu 60 : C

 

13 tháng 1 2022

Câu 47: Một ô tô nặng 1800 kg có diện tích các bánh xe tiếp xúc với mặt đất là 300 cm2, áp lực và áp suất của ô tô lên mặt đường lần lượt là:

A. 1800 N; 60000N/m2.                          B. 1800 N; 600000N/m2.

C. 18 000 N; 60000N/m2.                       D. 18 000 N; 600000N/m2.

 

Câu 66: Một quả cầu bằng thép được nhúng lần lượt vào nước và rượu. phát biểu nào sau đây đúng?

A. Nhúng quả cầu vào nước càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng lớn.

B. Nhúng quả cầu vào rượu càng sâu lực đẩy Ác-si-mét càng nhỏ.

C. Nhúng quả cầu vào rượu lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào nước.

D. Nhúng quả cầu vào nước lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn khi nhúng vào rượu.

 

Câu 60: Ba vật làm bằng ba chất khác nhau: đồng, sắt, nhôm có khối lượng bằng nhau. Khi nhúng ngập chúng vào trong nước thì lực đẩy của nước tác dụng vào các vật theo thứ tự từ lớn đến bé  như sau:

A. Đồng - nhôm - sắt.                                                B. Nhôm - đồng - sắt.

C. Nhôm - sắt - đồng.                                                D. Sắt - nhôm - đồng.

 

20 tháng 12 2016

1. 8g= 80N

áp suất mà vật tác dụng lên mặt bàn là: 80/0.2 = 400N.

2. chiều cao của cột nước là: 30 000/ 10 000 = 3m.

18 tháng 12 2016

Bài 2:

Tóm tắt:

p= 30 000 (Pa)

d= 10000 (N/m3)

=>h=>

Giaỉ:

Chiều cao cột nước bằng:

p=d.h=>h=\(\frac{p}{d}=\frac{30000}{10000}=3\left(m\right)\)

18 tháng 12 2016

Câu 1: Tóm tắt:

m=8 (kg)

S= 0,2 (m2)

=>p=?

Gỉai:

Ta có: F=P=10.m=10.8=80(N)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn là:

p=\(\frac{F}{S}=\frac{80}{0,2}=400\left(Pa\right)\)

 

18 tháng 12 2016

 

một vật có khối lượng gần 10 tấn tiếp súc lên bề mặt nằm ngang có diện tích 0,5. tính áp suất của vật đó tác dụng lên bề mặt phẳng nằm ngang, bạn biết không ? bày hộ cái :))

18 tháng 12 2016

1. Trọng lượng của vật

F=P=m.10=8.10=80 (N)

Áp suất vật tác dụng lên mặt bàn

p=F:S= 80:0.2 = 400 (N/M2)

2. Chiều cao của cột nước

p=d.h => h=p:d = 30 000:10 000 =3 (m)

2 tháng 9 2016

a) Đổi 60 \(cm^2\)= \(6.10^{-3}\) \(m^2\)

Trọng lượng của vật là

P=10.m=400 ( N)

Áp suất mà vật tác dụng lên măt bàn là

p=\(\frac{F}{S}\)= \(\frac{400}{6.10^{-3}}\)=66666,67 ( Pa)

b) Đổi \(5cm^2\)=\(5.10^{-4}\) \(m^2\)

DIện tích tiếp xúc của bàn ( 4 chân ghế) lên mặt đất là

\(5.10^{-4}\). 4=  \(2.10^{-3}\)( \(m^2\))

Trọng lượng của bàn là

P=10.m= 60 ( N)

 Áp suất mà vật và bàn tác dụng lên mặt đất là

p'= \(\frac{F}{S}\)= \(\frac{60+400}{2.10^{-3}}\)=230000( Pa)

 

 

 

2 tháng 9 2016

a) 60 cm2 = 6x10-3 m2

p = \(\frac{F}{S}=\frac{P}{S}=\frac{40\cdot10}{6\cdot10^{-3}}=66666,\left(6\right)\left(Pa\right)\)

b) 5cm2=5x10-4 m2

p2=\(\frac{F_2}{S_2}=\frac{\left(40+6\right)\cdot10}{5\cdot10^{-4}\cdot4}=230000\left(Pa\right)\)

28 tháng 12 2023

Áp suất của xe tải lên mặt đường là:

 

P = F/S = 15000N/100dm² = 1500000N/m² = 1500000Pa

 

Áp suất của người lên mặt đất là:

 

P = F/S = 50kg.10m/s²/200cm²=250N/m²

 

So sánh áp suất của xe tải và người ta có:

 

Pxe tải / Pngười = 1500000Pa / 250N/m² = 600000

 

Như vậy, áp suất của xe tải lên mặt đường lớn hơn áp suất của người lên mặt đất 600000 lần.

11 tháng 1 2022

Bài 7 

Diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là

\(150.2=300\left(cm^2\right)=0,03\left(m^2\right)\)

a) Áp suất của người đó khi đứng cả 2 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,03}=15000\left(Pa\right)\)

b) Áp suất của người đó khi đứng co 1 chân là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{45.10}{0,015}=30000\left(Pa\right)\)

 

11 tháng 1 2022

Bài 6 :

Áp suất do vật đó gây ra là

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{250}{0,004}=62500\left(Pa\right)\)

Diện tích tiếp xúc của chân bàn với mặt đất:

\(S=36\cdot4=144cm^2=1,44\cdot10^{-4}m^2\)

Lực tác dụng do bàn tác dụng lên mặt đất:

\(F_1=p\cdot S=8400\cdot1,44\cdot10^{-6}=0,012096N\)

Áp suất do bàn và vật tác dụng lên mặt đất:

\(p=\dfrac{F_1+10m}{S}=\dfrac{0,012096+10m}{1,44\cdot10^{-6}}=20000\)

\(\Rightarrow m=1,6704\cdot10^{-3}kg=1,6704g\)