Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1:
Động năng là đại lượng vô hướng, có thể dương hoặc bằng 0
Chọn D
Câu 2:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot1000\cdot\left(\dfrac{72}{3,6}\right)^2=200000\left(J\right)\) = 200kJ
Chọn C
Câu 3:
\(W_d=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(\dfrac{54}{3,6}\right)^2=450000\left(J\right)=450\left(kJ\right)\)
Không có kết quả phù hợp.
Câu 3: chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau
A. Lực là đại lượng vecto
B. có thể tổng hợp các lực đồng quy theo quy tắc hình bình hành
C. Lực là yếu tố cần thiết để duy trì chuyển động của vật
D. lực là tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi
Khi vật chuyển động trên đường tròn quỹ đạo thì:
+ Tốc độ có độ lớn không đổi, chiều của vận tốc thay đổi
+ Động năng có độ lớn không đổi
+ Động lượng có độ lớn không đổi, chiều thay đổi
+ Lực hướng tâm có độ lớn và chiều không đổi
+ Gia tốc hướng tâm có chiều và độ lớn không đổi.
Các đại lượng vô hướng là: động lượng, động năng, thế năng
Các đại lượng có hướng là: cơ năng
⇒ Chọn A
a) (3 điểm)
Các lực tác dụng lên vật được biểu diễn như hình vẽ. (1,00đ)
Chọn hệ trục Ox theo hướng chuyển động, Oy vuông góc phương chuyển động.
*Áp dụng định luật II Niu – tơn ta được:
Chiếu hệ thức (*) lên trục Ox ta được: (0,50đ)
Chiếu hệ thức (*) lên trục Oy ta được:
Mặt khác
Từ (1), (2) và (3) suy ra:
b) (1 điểm)
Quãng đường mà vật đi được trong giây thứ 5 là:
S = S 5 – S 4 = 0,5.a. t 5 2 – 0,5.a. t 4 2 = 0,5.1,25. 5 2 - 0,5.1,25. 4 2 = 5,625 m. (1,00đ)
Giả sử trong những khoảng thời gian t vật đi được quãng đường s.
Trong các khoảng thời gian 2t;3t;4t,... vật sẽ đi được các quãng đường tương ứng là 2s;3s;4s
Ta có: s t = 2 s 2 t = 3 s 3 t = 4 s 4 t = ... = K = hằng số.
Ta suy được: s = K t tức là s tỉ lệ thuận với t với hệ số tỷ lệ là K (ở đây K không có ý nghĩa là vận tốc của chuyển động).
b) Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian. Khi t tăng bao nhiêu lần thì s cũng tăng bấy nhiêu lần, do đó thương số s t là không đổi, tức độ lớn vận tốc không đổi. Mặt khác do vật chuyển động trên đường thẳng và không đổi hướng nên phương và chiều của vận tốc cũng không đổi. Từ các phân tích trên, có thể kết luận trong chuyển động thẳng đều, vận tốc là một đại lương không đổi.
D