Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bờ biển nước ta có dạng, chính là:
a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
c) Cả a,b đều đúng.
d) Cả a,b đều sai.
Bờ biển nước ta có dạng, chính là:
a) Bờ biển mài mòn chân núi, hải đảo.
b) Bờ biển bồi tụ đồng bằng.
c) Cả a,b đều đúng.
d) Cả a,b đều sai.
Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta là:
a. Đồi núi b. Cao nguyên
c. Địa hình bờ biển d. Đồng Bằng
Câu 2.
Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc. B. Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc. D. Trường Sơn Nam.
Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:
A. Vòng cung B. Tây Bắc – Đông Nam
C. Đông Bắc - Tây Nam D. Bắc – Nam
Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?
A. Tất cả đều sai. B. Vùng Tây Bắc.
C. Vùng Đông Bắc D. Vùng Tây Nam
Câu 5: Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:
A. Phu Luông B. Phan-xi-păng.
C. PuTra. D. Pu Si Cung.
Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:
A. Bắc Bộ B. Bắc Trung Bộ
C. Tây Nguyên D. Tây Bắc
Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:
A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung
B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung
C. Bắc - Nam và vòng cung
D. Đông - Tây và vòng cung
Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:
A. Vùng Tây Bắc
B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc
C. Tây Nguyên và Đông Bắc
D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc
Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:
A. Bạch Mã B. Trường Sơn Bắc
C. Hoàng Liên Sơn D. Trường Sơn Nam.
Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:
A. Độ ẩm không khí cao. B. Nằm nơi địa hình chắn gió.
C. Ảnh hưởng của biển. D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh
Câu 11: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?
A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.
B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.
C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.
D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.
Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?
A. Biên độ nhiệt quanh năm cao
B. Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.
C. Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.
D. Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.
Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?
A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.
B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.
C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.
D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.
Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là
A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.
B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.
C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.
D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.
Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?
A. Tây bắc - đông nam và vòng cung B. Vòng cung.
C. Hướng tây - đông. D. Tây bắc - đông nam.
Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?
A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình. B. Khí hậu và địa hình.
C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu. D. Vị trí địa lí và địa hình.
Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do
A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.
B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.
C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.
D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.
Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?
A. Màu đỏ vàng B. Tác động của con người
C. Khô cứng lại D. Ẩm ướt
Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?
A. Ba Vì B. Bạch Mã C. Ba Bể D. Cúc Phương
Câu 28. Tài nguyên khoáng sản của nước ta phân bố không đều, tập trung nhiều nhất ở khu vực nào sau đây?
A. Vùng núi Trung Bộ B. Vùng thềm lục địa Nam Bộ
C. Vùng núi Bắc Bộ D. Vùng núi Nam Trung Bộ
Câu 29. Việt Nam có đường bờ biển uốn cong hình chữ S và có chiều dài là:
A. 3000km B. 3260 km C. 3200 km D. 3620 km
Câu 30. Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi cao và đồ sộ nhất nước ta chạy theo hướng:
A. Bắc – Nam B. Tây Bắc- Đông Nam C. Vòng cung D. Tây Nam- Đông Bắc
a) bãi biển: Trà Cổ, Non Nước, Mỹ Khê, Sầm Sơn,...
b) Tham khảo
– Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng, đây là vùng địa hình đồng bằng châu thổ và có diện tích lớn thứ 2 ở nước ta. – Khí hậu nằm trong vùng khí hậu phía bắc và có khí hậu là nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. Đầu mùa đông se lạnh còn cuối mùa đông ngoài lạnh ra còn có các cơn mưa phùn nên có hơi ẩm.
Một số bãi biển nổi tiếng ở nước ta: Bãi Cháy (Quảng Ninh) Đồ Sơn (Hải Phòng) Sầm Sơn (Thanh Hóa)
- Địa hình các tơ nhiệt đới:
+ Địa hình này ở nước ta chiếm 50000km2, bằng 1/6 lãnh thổ đất liền. Trong nước mưa có nhiều thành phần CO2 khi tác dụng với đá vôi gây ra phản ứng hòa tan đá:
CaCO3 + H2CO3 → Ca(HCO3)2
+ Sự hòa tan đá vôi ở nhiệt độ vùng nhiệt đới như nước xảy ra rất mãnh liệt. Địa hình các tơ ở nước ta có đỉnh nhọn, sắc sảo (đá tai mèo) với nhiều hoạt động có những hình thù kì lạ.
- Địa hình cao nguyên ba dan:
Các cao nguyên ba dan ở Việt Nam hình thành vào đại Tân sinh do dung nham núi lửa phun trào theo các đứt gãy. Chúng tập trung ở Tây Nguyên và rải rác ở một số nơi như Nghệ An, Quảng Trị, Đông Nam Bộ… Tổng diện tích ba dan tới hơn 20000km2.
- Địa hình đồng bằng phù sa mới.
Ở Việt Nam, các đồng bằng này nguyên là những vùng sụt lún vào đại Tân sinh. Sau đó được bồi đắp dần bằng vật liệu trầm tích do sông ngòi bóc mòn từ miền núi đưa tới. Lớp trầm tích phù sa có thể dày từ 5000 – 6000m. Tổng diện tích các đồng bằng là 70000km2. Trong đó lớn nhất là đồng bằng sông Cửu Long 40000km2. Các đồng bằng còn đang phát triển, mở rộng ra biển hàng trăm hecta mỗi năm.
- Địa hình đê sông, đê biển:
+ Đê sông được xây dựng chủ yếu ở đồng bằng Bắc Bộ, dọc hai bờ sông Hồng, sông Thái Bình,… để chống lụt. Hệ thống đê dài trên 2700km đã ngăn đồng bằng thành các ô trũng nằm thấp hơn mực nước sông vào mùa lũ từ 3 đến 7m.
+ Đê biển được xây dựng dọc ven biển Thái Bình, Nam Định… để ngăn mặn, chống xâm thực của thủy chiều…
Câu 4. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành nuôi trồng thủy sản là:
A. Bồi tụ
Câu 5. Dạng địa hình bờ biển thuận lợi cho ngành du lịch là:
C. Mài mòn
Câu 6. Đồng bằng nào có hệ thống đê bao bọc tạo thành những ô trũng?
A. Đồng bằng sông Hồng
Câu 7. Đường bờ biển nước ta dài bao nhiêu Km?
C.3260
Câu 8. Nhiều ùng núi ở nước ta lan sát ra biển hoặc bị biển nhấn chìm thành các đảo, quần đảo như:
B. Vùng biển Hạ Long, Quảng Ninh ở vịnh Bắc Bộ
Câu 9. Dựa vào Át lát Địa lí Việt Nam cho biết: Các đèo nào do núi chạy thẳng ra biển, cắt các đồng bằng ven biển miền Trung ra nhiều khu vực?
D. Đèo An Khê, đèo Hải Vân, đèo Cù Mông, đèo Ngang
Câu 10. Vùng sản xuất muối biển nổi tiếng ở nước ta là:
B. Cà Ná
Câu 11. Quan sát Át lát địa lí cho biết các mỏ dầu khí tìm thấy ở vùng nào tại Việt Nam?
A. Tại các bồn trầm tích ngoài thềm lục địa và dưới đồng bằng châu thổ sông Hồng và vùng Đông Nam Bộ.
Câu 12. Dạng địa hình nào là dạng địa hình phổ biến của phổ biến ở nước ta?
C. Đồi núi
Câu 13. Quan sát Át lát cho biết đỉnh núi nào được xem là nóc nhà của Việt Nam?
D. Đỉnh Phan –xi-păng
Câu 14. Phần đất liền nước ta nằm giữa các vĩ tuyến;
B. 8034’ B - 23023’ B
Câu 15. Đảo lớn nhất nước ta là:
B. Phú Quốc (Kiên Giang)
Câu 16. Cảnh quan nào của nước ta được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới:
A. Vịnh Hạ Long
Câu 17. Hai quần đảo lớn nhất nước ta là Hoàng Sa và Trường Sa thuộc các tỉnh, thành phố nào sau đây
C. Cả 2 đều đúng
Câu 18. Lũng Cú, điểm cực Bắc phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh;
B. Hà Giang
Câu 19. Đất Mũi, điểm cực Nam phần đất liền của nước ta thuộc tỉnh:
D. Mũi Cà Mau
Câu 20. Gió trên biển Đông ở vịnh Bắc Bộ vào mùa hạ chủ yếu thổi theo :
A. Hướng Đông Bắc : Từ tháng 4 đến tháng 10
Câu 21. Vùng biển Việt Nam có chế độ nhật triều được xem là điển hình của thế giới là:
C. Vịnh Bắc Bộ
Câu 22. Các dạng địa hình thường thấy ở Việt Nam là:
B. Địa hình Cacx-tơ, địa hình đồi núi
Câu 23. Đặc điểm của vùng đồi núi Đông Bắc nước ta là:
A. đồi núi thấp
Câu 25 :Điểm cực Bắc nước ta nằm ở
A.230 23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.
Câu 26:Lãnh thổ Việt Nam bao gồm
C.vùng đất, vùng biển và vùng trời
Câu 27 : Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 5, tỉnh có chung biên giới trên đất liền với Trung Quốc và Lào là:
D.Lào Cai.