K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2016

Điểm M nằm giữa O và N

đáp án a

N và P

Câu 2 : 

a) Tia OE , OF đối nhau vì O nằm giữa hai điểm M và N

mình gửi quá 100 tin nhắn rồi

O a b A B C D

*Ta có:

Vì 2 tia Oa, Ob không đối nhau nên \(\widehat{aOb}< 180^0\Rightarrow\widehat{AOB}< 180^0\)

La có:

C nằm giữa A và B

\(\Rightarrow\widehat{AOC}< \widehat{AOB}< 180^0\)

⇒2 tia OC, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\) nên tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB

*Ta dễ chứng minh được \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}< 180^0\) nên 2 tia OD, OB nằm trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia \(OA\), ta có \(\widehat{AOB}< \widehat{AOD}\) nên tia OB nằm giữa 2 tia OA và OD ⇒Tia OD không thể nằm giữa 2 tia OA và OB Vậy trong 2 tia OC,OD, tia OC nằm giữa 2 tia OA và OB, tia OD không nằm giữa 2 tia OA và OB

20 tháng 4 2019

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Theo đề bài ta có hình vẽ như hình bên:

Vì C nằm giữa A và B nên tia OC nằm giữa hai tia OA và OB

Vì D không nằm giữa A và B nên tia OD không nằm giữa hai tia OA, và OB

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:1) Kết quả của phép tính 610 : 62 làA.  65B. 68C. 15D. 162) Kết quả của phép tính 34 . 33 làA. 3B. 37C. 312D. 13) Số phần tử của tập hợp P = làA. 6B. 5C. 4D. 04) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 làA. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 làA. ;...
Đọc tiếp

I.Trắc nghiêm Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng:

1) Kết quả của phép tính 610 : 62 là

A.  65B. 68C. 15D. 16

2) Kết quả của phép tính 34 . 33 là

A. 3B. 37C. 312D. 1

3) Số phần tử của tập hợp P = là

A. 6B. 5C. 4D. 0

4) Cho S = 24 + 76 + x. Điều kiện của số tự nhiên x để S chia hết cho 2 là

A. x là số chẵnB. x là số lẻC. x bất kỳD. x N*

5) Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần 5; ; -2; 7 là

A. ; -2; 5;7B.  -2;; 5;7C. ; 7; 5;-2D.  -2;5;7;

6) Cho a = 24 . 5 . 7 ;  b = 23 . 3 . 7  thì  ƯCLN (a,b) là :

A. 23 . 7B. 23. 3. 5. 7C. 23 . 5D. 3. 5. 7

7) Nếu điểm E nằm giữa điểm B và C thì

A. BC + EC = BEB.  BE +BC = EC
C. BE + EC = BCD.  Cả 3 đáp án trên đều đúng

8) Nếu M là trung điểm của AB thì

A. MA = 2. MBB. AB = 2. AMC.  MB = 2. ABD. AM = AB

II. Tự luận 

Bài 1: Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể)

a) ( – 15) + (- 17)

b) 21 . 42 + 21 . 59 + 21 . 52

c) 75 – ( 3 . 52 – 4 . 23 ) + 20150 –

Bài 2: Tìm số nguyên x  biết:

a) (x + 12) – 30 = 68

b) 134 – 5.(x + 4) = 22. 24

c) 3x+2 . 2 = 72 + 5. 20080

Bài 3: 

Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 700 đến 800 học sinh. Mỗi khi xếp hàng 12, hàng 15, hàng 18 đều vừa đủ hàng.Tìm số học sinh khối 6 của trường đó.

Bài 4:  Trên tia Ox vẽ hai điểm A và  B sao cho OA = 2 cm và OB = 4 cm

a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại ? Vì sao ?

b) So sánh OA và AB.

c) Chứng tỏ rằng điểm A là trung điểm của đoạn thẳng OB.

d) Trên tia Oy là tia đối của tia Ox lấy điểm C sao cho O là trung điểm của CA. Chứng minh CB = 3. CO

Bài 5:  Tìm số tự nhiên n sao cho 3.(n + 2) chia hết cho n – 2.

2
26 tháng 1 2016

ghi gì mà nhiều thế chtt

hơi khó đúng không các bạn?

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)Bài 1 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô mà em chọn:CâuNội dungĐúngSaiAĐoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N.  BCó vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.  CNếu I là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CD thì IC + ID = CD  DNếu hai điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng xy thì hai tia Ax và By là hai tia đối nhau.  Bài 2 (1 điểm)...
Đọc tiếp

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM ( 2 ĐIỂM)

Bài 1 (1 điểm): Điền dấu (X) vào ô mà em chọn:

Câu

Nội dung

Đúng

Sai

A

Đoạn thẳng MN là hình gồm tất cả các điểm nằm giữa M và N.

 

 

B

Có vô số đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt.

 

 

C

Nếu I là một điểm bất kỳ nằm trên đoạn thẳng CD thì IC + ID = CD

 

 

D

Nếu hai điểm A, B cùng nằm trên đường thẳng xy thì hai tia Ax và By là hai tia đối nhau.

 

 

Bài 2 (1 điểm) Chọn đáp án đúng:

A, Cho ba điểm A, B, C cùng thuộc đường thẳng xy. Biết BC = 3,5cm, AC = 6cm, AB = 2,5cm. Khi đó:

A.   Điểm A nằm giữa hai điểm B và C.  

B.   Điểm B nằm giữa hai điểm A và C.

C.   Điểm C nằm giữa hai điểm A và B.

D.   BA và BC là hai tia đối nhau.

 B, Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của AB, lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Khi đó:

A.   MN = 2,5cm         C. MN = 1cm

B.   BN = 2,5cm          D. BN = 3,5cm

 

PHẦN II. TỰ LUẬN ( 8 ĐIỂM)

Bài 3 (6 điểm): Trên tia Ax vẽ hai điểm I, K sao cho AK = 5cm, AI = 1,5cm.

A) Trong ba điểm A, I, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

B) Tính độ dài đoạn thẳng IK.

C) Gọi O là trung điểm của đoạn thẳng AK. Tính độ dài đoạn thẳng OA.

D) Trên tia đối của tia Ax lấy điểm H sao cho AH = 2cm. Tính độ dài đoạn thẳng IH.

E)  Trên tia AH lấy điểm N sao cho AN = 5,5cm. Chứng tỏ rằng điểm H là trung điểm của đoạn thẳng IN.

Bài 4 (1,5 điểm): Thi đá cầu

Sân thi đấu môn đá cầu ở nhà thi đấu tỉnh Lào Cai là một mặt phẳng cứng hình chữ nhật có chiều dài 11,88m. Người ta lắp hai cột để mắc lưới trên sân đá cầu đó.

Hỏi phải đặt các cột mắc lưới ở vị trí nào trên sân? Khi đó khoảng cách từ chân cột mắc lưới đến mỗi đầu sân là bao nhiêu mét? Vì sao?

Bài 5 (0,5 điểm): Trồng cây

Trong một vườn cây, người ta muốn trồng 12 cây thành 6 hàng, mỗi hàng có 4 cây.

Em hãy vẽ sơ đồ vị trí của 12 cây đó.

 

0
22 tháng 8 2017

Ta có hình vẽ như hình bên :

Giải sách bài tập Toán 6 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 6

Trong ba tia OA, OM, OB không có tia nào nằm giữa hai tia còn lại.