\(x^4-3x^3+x-\dfrac{1}{8}=0\). Phương trình có mấy nghiệm?...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
28 tháng 3 2021

3.

Đặt \(f\left(x\right)=x^4-3x^3+x-\dfrac{1}{8}\)

Hàm \(f\left(x\right)\) liên tục trên R

Do \(f\left(x\right)\) là đa thức bậc 4 nên có tối đa 4 nghiệm

Ta có: \(f\left(-1\right)=\dfrac{23}{8}>0\)

\(f\left(0\right)=-\dfrac{1}{8}< 0\Rightarrow f\left(-1\right).f\left(0\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(-1;0\right)\)

\(f\left(\dfrac{1}{2}\right)=\dfrac{1}{16}>0\Rightarrow f\left(0\right).f\left(\dfrac{1}{2}\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(0;\dfrac{1}{2}\right)\)

\(f\left(1\right)=-\dfrac{9}{8}< 0\Rightarrow f\left(\dfrac{1}{2}\right).f\left(1\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(\dfrac{1}{2};1\right)\)

\(f\left(3\right)=\dfrac{23}{8}>0\Rightarrow f\left(1\right).f\left(3\right)< 0\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)\) luôn có ít nhất 1 nghiệm thuộc \(\left(1;3\right)\)

Vậy pt có 4 nghiệm thuộc các khoảng nói trên

NV
28 tháng 3 2021

4.

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(\sqrt{x^2+ax+2017}+x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{ax+2017}{\sqrt{x^2+ax+2017}-x}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\dfrac{a+\dfrac{2017}{x}}{-\sqrt{1+\dfrac{a}{x}+\dfrac{2017}{x^2}}-1}=-\dfrac{a}{2}\)

\(\Rightarrow-\dfrac{a}{2}=6\Rightarrow a=-12\)

11 tháng 1 2018

ta có (f(x)-20)/(x-2)=10​

​===>f(x)​=10x

​thay f(x)=10x vào ​A và thay

​x=2+0,000000001 ta được giới hạn của A= -331259694,9

15 tháng 1 2018

cái chỗ F(x) =10x đó ,đâu có là sao vậy ạ , tại có thể 10 đó là g(2)=10

2 tháng 9 2016

mấy cái này mk chịu nếu mk bt mk sẽ làm cho bn liền

NV
25 tháng 4 2020

\(\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}\left(4x^5-3x^2+1\right)=\lim\limits_{x\rightarrow-\infty}x^5\left(4-\frac{3}{x^3}+\frac{1}{x^5}\right)=-\infty.4=-\infty\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow4}\frac{1-x}{\left(x-4\right)^2}=\frac{-3}{0}=-\infty\)

Câu tiếp theo đề thiếu, ko thấy yêu cầu gì hết

NV
13 tháng 5 2020

\(\Delta y=4\sqrt{2\left(x+\Delta x\right)-6}-4\sqrt{2x-6}=\frac{8\Delta x}{\sqrt{2x+2\Delta x-6}+\sqrt{2x-6}}\)

\(f'\left(x\right)=\lim\limits_{\Delta\rightarrow0}\frac{\Delta y}{\Delta x}=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\frac{8\Delta x}{\Delta x\left(\sqrt{2x+2\Delta x-6}+\sqrt{2x-6}\right)}\)

\(=\lim\limits_{\Delta x\rightarrow0}\frac{8}{\sqrt{2x+2\Delta x-6}+\sqrt{2x-6}}=\frac{8}{2\sqrt{2x-6}}=\frac{4}{\sqrt{2x-6}}\)

b/ \(f'\left(5\right)=\frac{4}{\sqrt{2.5-6}}=2\) ; \(f\left(5\right)=4\sqrt{2.5-6}=8\)

Pt tiếp tuyến: \(y=2\left(x-5\right)+8=2x-2\)

c/ \(f'\left(x\right)>4\Leftrightarrow\frac{4}{\sqrt{2x-6}}>4\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{2x-6}}>1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-6}< 1\Leftrightarrow2x-6< 1\Rightarrow x< \frac{7}{2}\)

\(\Rightarrow3< x< \frac{7}{2}\)

NV
1 tháng 10 2020

Phương trình dạng tổng quát của \(d_1\): \(x+3y-7=0\)

Phương trình dạng tổng quát của \(d_2\): \(x-3y+2=0\)

a/ Gọi M là 1 điểm bất kì thuộc \(d_1\Rightarrow x_M+3y_M-7=0\) (1)

Gọi M' là ảnh của M qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{a}\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=x_{M'}-1\\y_M=y_{M'}-1\end{matrix}\right.\)

Thay vào (1): \(x_{M'}-1+3\left(y_{M'}-1\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow x_{M'}+3y_{M'}-11=0\)

Vậy ảnh của \(d_1\) có pt: \(x+3y-11=0\)

Gọi \(M_2\) là 1 điểm bất kì thuộc \(d_2\Rightarrow x_{M_2}-3y_{M_2}+2=0\)

Gọi M'' là ảnh của \(M_2\) qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{a}\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M2}=x_{M''}-1\\y_{M2}=y_{M''}-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x_{M''}-1-3\left(y_{M''}-1\right)+2=0\Leftrightarrow x_{M''}-3y_{M''}+4=0\)

Ảnh của d2 là: \(x-3y+4=0\)

NV
1 tháng 10 2020

b/ \(\Rightarrow I\left(5;-6\right)\)

Gọi M là 1 điểm bất kì thuộc d \(\Rightarrow4x_M-2y_M+3=0\) (1)

Gọi M' là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_M=10-x_{M'}\\y_M=-12-y_{M'}\end{matrix}\right.\)

Thế vào (1): \(4\left(10-x_{M'}\right)-2\left(-12-y_{M'}\right)+3=0\)

\(\Rightarrow4x_{M'}-2y_{M'}-67=0\)

Hay ảnh của d qua phép đối xứng tâm I có pt: \(4x-2y+67=0\)

- Tương tự, gọi \(M_1\) là 1 điểm bất kì thuộc \(d_1\Rightarrow x_{M1}+3y_{M1}-7=0\)

\(M_1'\) là ảnh của M qua phép đối xứng tâm I \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_{M1}=10-x_{M_1'}\\y_{M1}=-12-y_{M_1'}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow10-x_{M_1'}+3\left(-12-y_{M_1'}\right)-7=0\)

\(\Leftrightarrow x_{M_1'}+3y_{M_1'}+33=0\)

Ảnh của d1 là: \(x+3y+33=0\)

Ảnh của d2 bạn tự làm nốt tương tự

10 tháng 3 2020

Đặt \(\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}=A\)

\(\Leftrightarrow A=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+....+\frac{1}{n}-\frac{1}{n+1}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{n+1}{n+1}-\frac{1}{n+1}=\frac{n}{n+1}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

1.

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{x^2-3x-4}}{1-x^2}=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{(x+1)(x-4)}}{(1-x)(1+x)}\)

\(=\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{(x-1)\sqrt{-(x+1)}}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{\sqrt{4-x}}{x-1}=\frac{-\sqrt{5}}{2}<0\) và \(\lim\limits_{x\to (-1)-}\frac{1}{\sqrt{-(x+1)}}=+\infty\)

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
14 tháng 5 2021

2.

\(\lim\limits_{x\to 2+}\left(\frac{1}{x-2}-\frac{x+1}{\sqrt{x+2}-2}\right)=\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)}{x-2}=-\infty\) do:

\(\lim\limits_{x\to 2+}\frac{1}{x-2}=+\infty\) và \(\lim\limits_{x\to 2+}[1-(x+1)(\sqrt{x+2}+2)]=-11<0\)