K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 39. Các cao nguyên badan ở nước ta phân bố chủ yếu ở vùng

A. Đông Nam Bộ. B. Bắc Trung Bộ.

C. Tây Nguyên. D. Tây Bắc.

Câu 40. Cao nguyên nào sau đây không thuộc nhóm cao nguyên badan?

A. Lâm Viên. B. Di Linh.

C. Kon Tum. D. Mộc Châu.

Câu 41. Đồng bằng châu thổ có diện tích lớn thứ hai ở nước ta là

A. ĐBSCL. B. ĐBSH.

C. Đồng bằng sông Mã. D. Đồng bằng sông Cả.

Câu 42. Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của ĐBSH so với ĐBSCL là

A. địa hình thấp.    

B. có một số vùng trũng do chưa đươc phù sa bồi lấp hết.

C. không ngừng mở rộng ra phía biển.

D. có hệ thống đê ngăn lũ.

 

Câu 43. Vùng đồng bằng có lịch sử khai thác lâu đời nhất ở nước ta là

A. ĐBSH.

B. đồng bằng Thanh Hóa.

C. đồng bằng Bình – Trị – Thiên.

D. ĐBSCL.

 

Câu 44. Dân cư ĐBSCL phải chung sống lâu dài với lũ bởi vì

A. lũ xảy ra quanh năm.

B. phần lớn diện tích của vùng thấp hơn so với mực nước biển.

C. lũ lên nhanh, rút nhanh nên rất khó phòng tránh.

D. không có hệ thống đê ngăn lũ như ĐBSH.

 

Câu 45. Khó khăn lớn nhất về mặt tự nhiên đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của vùng đồi núi nước ta là

A. thường xuyên xảy ra thiên tai như lũ quét, sạt lở đất.

B. địa hình bị chia cắt mạnh, nhiều sông suối, hẻm vực.

C. khí hậu phân hóa phức tạp.

D. sông ngòi dốc, ít có giá trị về giao thông đường thủy

0
14 tháng 7 2021

39. C

40. D

41. B

:)))

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng BằngCâu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc...
Đọc tiếp

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2. Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn?

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu 9 Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

1
25 tháng 4 2022

Câu 1. Bộ phận quan trọng nhất của  cấu trúc địa hình nước ta là:

a. Đồi núi                              b. Cao nguyên                    

c. Địa hình bờ biển                 d. Đồng Bằng

Câu 2.  Vùng núi nào sau đây nổi bật với bốn cánh cung lớn? 

A. Tây Bắc.                                               B. Đông Bắc.         

C. Trường Sơn Bắc.                                    D. Trường Sơn Nam.

Câu 3. Các dãy núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều cùng chạy theo hướng:

A. Vòng cung                                  B. Tây Bắc – Đông Nam

C. Đông Bắc - Tây Nam                   D. Bắc – Nam

Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng nào của nước ta?

A. Tất cả đều sai.                                     B. Vùng Tây Bắc.

C. Vùng Đông Bắc                                 D. Vùng Tây Nam

Câu 5:  Đỉnh núi cao nhất của Hoàng Liên Sơn là:

A. Phu Luông                              B. Phan-xi-păng.

C. PuTra.                                     D. Pu Si Cung.

Câu 6. Địa hình cao nguyên Badan tập trung nhiều ở:

A. Bắc Bộ                              B. Bắc Trung Bộ

C. Tây Nguyên                      D. Tây Bắc

Câu 7. Địa hình núi nước ta chay theo hai hướng chính là:

A. Đông Bắc - Tây Nam và vòng cung

B. Tây Bắc - Đông Nam và vòng cung

C. Bắc - Nam và vòng cung

D. Đông - Tây và vòng cung

Câu 8. Địa hình đồi núi thấp của nước ta phân bố tập trung ở:

A. Vùng Tây Bắc

B. Vùng Đông Bắc và Trường Sơn Bắc

C. Tây Nguyên và Đông Bắc

D. Vùng Đông Bắc, Tây Bắc và Trường Sơn Bắc

Câu Ranh giới giữa hai miền khí hậu Bắc và Nam là dãy núi:

   A. Bạch Mã                   B. Trường Sơn Bắc

   C. Hoàng Liên Sơn       D. Trường Sơn Nam.

Câu 10: Các địa điểm Quang Hà (Bắc Giang), Hoàng Liên Sơn (Lào Cai), Huế thường có mưa lớn do:

A. Độ ẩm không khí cao.                  B. Nằm nơi địa hình chắn gió.

C. Ảnh hưởng của biển.                    D. Đón gió mùa Đông Bắc lạnh

Câu 11:  Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm nào dưới đây?

A. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

B. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

C. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

D. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

Câu 12. Ý nào sau đây không thể hiện đúng tính chất nhiệt đới của khí hậu nước ta?

A. Biên độ nhiệt quanh năm cao

B.   Nhiêt độ trung bình năm của không khí đều vượt 21oC.

C.  Khí hậu chia làm hai mùa rõ rệt, phù hợp với hai mùa gió có tính chất trái ngược nhau.

D.  Lượng mưa trung bình năm khoảng 1500-2000 mm/năm, độ ẩm không khí trên 80%.

Câu 13 Nhận định nào sau đây thể hiện sự ảnh hưởng của hình dáng lãnh thổ đến khí hậu nước ta?

A. Khí hậu ít chịu ảnh hưởng của biển.                 

B. Khí hậu phân hóa rõ rệt theo đai cao.

C. Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc - Nam.          

D. Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa.

Câu 14. Gió mùa mùa đông ảnh hưởng đến chế độ nhiệt nước ta là

      A. nền nhiệt độ trong mùa đông ít có sự biến động.

B. nhiệt độ trung bình năm thấp đều trên toàn quốc.

C. nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

D. biên độ nhiệt của nước ta giảm dần từ Nam ra Bắc.

Câu 15: Phần lớn sông ngòi nước ta chảy theo hướng nào?

A. Tây bắc - đông nam và vòng cung                            B. Vòng cung.

C. Hướng tây - đông.                                                      D. Tây bắc - đông nam.

Câu 16. Sông ngòi nước ta chủ yếu là sông nhỏ, ngắn và dốc là do ảnh hưởng của các yếu tố nào sau đây?

A. Hình dáng lãnh thổ và địa hình.               B. Khí hậu và địa hình.

C. Hình dáng lãnh thổ và khí hậu.                D. Vị trí địa lí và địa hình.

Câu 17. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc do

A. địa hình nhiều đồi núi, lượng mưa lớn.

B. địa hình nhiều đồi núi, xâm thực mạnh.

C. lượng mưa lớn, địa hình bị cắt xẻ mạnh.           

D. đồi núi dốc, lớp phủ thực vật bị phá hủy.

Câu 19: Hiện tượng nào sẽ xảy ra khi đá ong bị mất lớp che phủ và lộ ra ngoài trời?

A. Màu đỏ vàng           B. Tác động của con người

C. Khô cứng lại           D. Ẩm ướt

Câu 20: Khu bảo tồn thiên nhiên đầu tiên ở nước ta là vườn quốc gia nào dưới đây?

A. Ba Vì             B. Bạch Mã             C. Ba Bể             D. Cúc Phương

22 tháng 12 2021

Phía tây phần đất liền của khu vực Đông Á có địa hình chủ yếu là:

    A. Hệ thống núi, sơn nguyên và đồng bằng rộng.      

    B. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và các bồn địa rộng.

    C. Vùng đồi, núi thấp và đồng bằng rộng.       

    D. Các bồn địa và đồng bằng rộng.

Câu 5:

Sông ngòi Bắc Bộ:

+       Có chế độ nước theo mùa, thất thường.

+       Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10), cao nhất vào tháng 8. Lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.

+       Một số sông nhánh chảy giữa các cánh cung núi, quy tụ về đỉnh tam giác châu sông Hồng.

+       Tiêu biểu cho khu vực sông ngòi Bắc Bộ là hệ thống sông Hồng và sông Thái Bình.

*Cách phòng chống lũ lụt ở đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long:

 

           Đồng bằng sông Hồng

         Đồng bằng sông Cửu Long.

  - Đắp đê lớn chống lụt.

  - Tiêu lũ theo sông nhánh và ô    trũng. 

  - Bơm nước từ đồng ruộng ra sông. 

  - Đắp đê bao hạn chế lũ nhỏ.

  - Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.

  - Làm nhà nổi, làng nổi.

  -Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.

Câu 6:

*Lãnh thổ Trung Bộ kéo dài, hẹp ngang, đồi núi ăn ra sát biển nên sông ngòi ở đây thường ngắn và dốc. Khi có mưa và bão lớn, lũ các sông lên rất nhanh và đột ngột.

– Thuận lợi của lũ ở đồng bằng sông Cửu Long:

Thau chua, rửa mặn đất đồng bằng để sản xuất nông nghiệp.Bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.Du lịch sinh thái trên kênh rạch và rừng ngập mặn.Giao thông trên kênh rạch.

– Khó khăn:

Gây ngập lụt diện rộng và kéo dài.Phá hoại nhà cửa, vườn dược, mùa màng.Gây ra dịch bệnh do ô nhiễm môi trường.Làm thiệt hại lớn về người, gia súc.
11 tháng 3 2022

B
A
D

11 tháng 3 2022

sao chị không nhường em :<

25 tháng 5 2021

C1-Địa hình cao nhất miền là :
a, Tây Nguyên b, Nam Trung Bộ  c, Đông Nam Bộ  d, Đồng bằng Sông Cửu Long
C2-Loại cây công nghiệp nổi tiếng của vùng là:
a, cà phê  b, chè  c, mía  d, dừa
C3-Để trở thành vựa lúa số 1 cả nước, miền có những thuận lợi gì?
a, đồng bằng rộng lớn, màu mỡ    b, khi hậu thuận lợi
c, người đân giàu kinh nghiệm   d, tất cả ý trên

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long làA. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.B. Khai thác và sử dụng...
Đọc tiếp

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.

B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.

C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.

D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.

Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?

A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.

B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí.

C. Giá trị khoáng sản thấp

D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng.

Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

A. Có nhiều tài nguyên quý giá.

B. Có độ cao cao nhất.

C. Là dãy núi dài nhất nước ta.

D. Có nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là

A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh.

D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.

Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông.

C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng.

D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa.

Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?

A. Lũng Cú.

B. Quy Nhơn.

C. Thạch Khê.

D. Vàng Danh.

Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?

A. Mẫu Sơn.

B. Phia Uắc.

C. Tây Côn Lĩnh.

D. Pu Tha Ca.

1
9 tháng 3 2022

Câu 31: Điểm giống nhau giữa Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long là

A. bằng phẳng, được bồi đắp phù sa từ các con sông lớn.

B. có diện tích nhỏ hẹp, đất đai màu mỡ.

C. có hệ thống đê chống lũ vững chắc.

D. nhiều ô trũng, ngập nước quanh năm.

Câu 32: Nguyên nhân nào khiến tài nguyên khoáng sản nước ta có nguy cơ bị cạn kiệt?

A. Trữ lượng khoáng sản nhỏ không đáng kể.

B. Khai thác và sử dụng còn lãng phí.

C. Giá trị khoáng sản thấp

D. Số lượng khoáng sản ít, không đa dạng.

Câu 33: Vì sao dãy Hoàng Liên Sơn được coi là nóc nhà của Việt Nam?

A. Có nhiều tài nguyên quý giá.

B. Có độ cao cao nhất.

C. Là dãy núi dài nhất nước ta.

D. Có nhiều cảnh quan đẹp.

Câu 34: Điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới ở khu vực Đông Nam Á là

A. khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú, mạng lưới sông ngòi dày đặc.

B. vùng biển rộng lớn, giàu tiềm năng (trừ Lào).

C. chịu ảnh hưởng của gió mùa, có một mùa đông lạnh.

D. địa hình đồi núi chiếm ưu thế và có sự phân hóa của khí hậu.

Câu 35: Nguyên nhân không làm cho các đồng bằng duyên hải Trung Bộ nhỏ hẹp và kém phì nhiêu?

A. Lãnh thổ kéo dài, hẹp ngang.

B. Có các dãy núi chạy hướng Tây – Đông.

C. Đường bờ biển dài, bằng phẳng.

D. Sông ngắn, nhỏ và ít phù sa.

Câu 36: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 8, cho biết địa điểm nào dưới đây có quặng sắt?

A. Lũng Cú.

B. Quy Nhơn.

C. Thạch Khê.

D. Vàng Danh.

Câu 37: Căn cứ vào Átlat địa lí Việt Nam trang 13, cho biết đỉnh núi nào cao nhất vùng núi Đông Bắc?

A. Mẫu Sơn.

B. Phia Uắc.

C. Tây Côn Lĩnh.

D. Pu Tha Ca.

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.  C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc. Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc? A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào...
Đọc tiếp

Câu 32. Hướng núi tây bắc – đông nam ở nước ta điển hình nhất ở vùng núi

A. Tây Bắc và Đông Bắc. B. Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

 

C. Đông Bắc và Trường Sơn Nam. D. Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

Câu 33. Đặc điểm nào sau đây không phải của địa hình vùng núi Đông Bắc?

A. Hướng núi vòng cung chiếm ưu thế với các cánh cung Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều và chụm đầu vào khối núi Tam Đảo.

B. Địa hình núi cao chiếm phần lớn diện tích.

C. Hướng nghiêng chung là hướng tây bắc – đông nam.

D. Các sông trong khu vực như: sông Cầu, sông Thương, sông Lục Nam cũng có hướng vòng cung.

 

Câu 34. Đặc điểm không đúng với vùng núi Tây Bắc là

A. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

B. có các sơn nguyên và cao nguyên đá vôi từ Phong Thổ đến Mộc Châu, tiếp nối là những đồi núi đá vôi ở Ninh Bình – Thanh Hóa.

 

C. địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng bắc – nam.

D. Xen giữa các dãy núi là các thung lũng sông như: sông Đà, sông Mã, sông Chu.

 

Câu 35. Địa hình núi cao của nước ta tập trung chủ yếu ở khu vực

A. Đông Bắc. B. Tây Nguyên. C. Bắc Trung Bộ. D. Tây Bắc.

Câu 36. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Bắc là

A. thấp và hẹp ngang, được nâng cao ở hai đầu.

B. mạch núi cuối cùng của dãy Bạch Mã đâm ngang ra biển.

C. gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc – đông nam.

D. nằm giữa sông Hồng và sông Cả.

 

Câu 37. Đặc điểm không phải của vùng núi Trường Sơn Nam là

A. khối núi Kon Tum và khối cực Nam Trung Bộ được nâng cao.

B. có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sườn đông – tây.

C. các cao nguyên của vùng khá bằng phẳng với độ cao trung bình từ 1500 đến 2000m.

D. đỉnh Ngọc Linh là đỉnh núi cao nhất của vùng.

 

Câu 38. Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở

A. Trung du Bắc Bộ. B. Tây Nguyên.

C. Đông Nam Bộ. D. Nam Trung Bộ. 

0